# Biển Đông
Năm 2024: Bão, áp thấp nhiệt đới hình thành ở Biển Đông sẽ nhiều hơn
Năm 2024, bão, áp thấp nhiệt đới hình thành ở Biển Đông sẽ nhiều hơn, dự báo cơ cấu bão ở Biển Đông sẽ chiếm 1/3 so với toàn bộ số cơn bão. Điều đó đồng nghĩa với việc phòng, chống bão sẽ phải thực hiện nhanh hơn, gấp hơn vì bão trên Biển Đông sẽ tác động rất nhanh đến đất liền.
Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách về Biển Đông
Ngày 23/03, trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/03 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/03 về vấn đề Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Bình luận của Việt Nam về một số vấn đề tại Biển Đông gần đây
Chiều 28/3, tại họp báo thường kỳ, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng đã bình luận về một số vấn đề tại Biển Đông gần đây.
Quan điểm của Việt Nam trước việc một số nước liên tục diễn tập ở Biển Đông
Việt Nam đề nghị các hoạt động của các bên, các nước liên quan cần phải phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982, đồng thời phải đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, tự do hàng không và hàng hải ở Biển Đông.
Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, chiều ngày 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển của Việt Nam.
Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế về Biển Đông tại Ba Lan
Tham dự hội thảo có hơn 100 học giả, nhà nghiên cứu đến từ Ba Lan, Hungary, Pháp, Đức, Việt Nam cùng khách mời và đại diện các hội đoàn của người Việt Nam tại Ba Lan và Châu Âu.
Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép trong vùng biển của Việt Nam
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu phía Trung Quốc chấm dứt hoạt động khảo sát trái phép của tàu khảo sát Hải Dương 26 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Việt Nam cùng các nước xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
Các nước ASEAN nhất trí tiếp tục phối hợp triển khai hiệu quả Kế hoạch Công tác Hợp tác ASEAN+3, làm sâu sắc hơn các lĩnh vực hợp tác hiện có, nhất là thương mại, đầu tư, tài chính, giao lưu nhân dân, đồng thời mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực mới như đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, xe điện, năng lượng sạch, tăng trưởng xanh.
Việt Nam tích cực đề cao giá trị Công ước Luật Biển của Liên Hợp quốc
Đoàn Việt Nam khẳng định tầm quan trọng của việc xác định thềm lục địa ngoài 200 hải lý; góp phần làm rõ ranh giới giữa thềm lục địa của các nước thành viên Công ước và khu vực đáy đại dương quốc tế, tạo điều kiện để thực hiện đầy đủ và hiệu quả quy chế của Công ước về quản lý và chia sẻ công bằng lợi ích và tài nguyên khoáng sản tại khu vực này.
Áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông, miền Bắc, miền Trung mưa lớn kéo dài
Từ chiều tối và đêm nay, 14/7, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới nối với dải hội tụ nhiệt đới nên miền Bắc và miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào đợt mưa lớn kéo dài với lượng mưa phổ biến 100-200mm, cục bộ có nơi trên 250mm.
Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông
Đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên Hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM C).
Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông
Đây là Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý ở Khu vực Giữa Biển Đông lần thứ ba của Việt Nam.
Việt Nam trao đổi trước với các nước về việc nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng
Liên quan đến việc Việt Nam nộp đệ trình ranh giới thềm lục địa mở rộng, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao ngày 18/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã trao đổi về vấn đề trên.
Mỹ hoan nghênh giải pháp ngoại giao về Biển Đông
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken cho biết, rất vui khi Philippines đã hoàn thành nhiệm vụ tiếp tế cho các binh sĩ trên Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông trong ngày 27/7 mà không bị cản trở, hoan nghênh giải pháp ngoại giao mà Philippines đã đạt được với Trung Quốc về vấn đề này.
Biển Đông là chủ đề thảo luận quan trọng tại kỳ AMM 57
Tại các Hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 (AMM 57) và các hội nghị liên quan (24-27/7 tại Vientiane, Lào), các nước đã dành nhiều thời gian trao đổi, chia sẻ quan điểm và lập trường về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm, trong đó có Biển Đông.
Việt Nam- Trung Quốc đã trao đổi chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển
Thông báo về kết quả chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết: Hai nước đã trao đổi chân thành, thẳng thắn về vấn đề trên biển.
Tàu Trung Quốc và Philippines đâm nhau trên Biển Đông
Hải cảnh Trung Quốc tố tàu Philippines cố tình kéo mỏ neo đụng tàu Trung Quốc, trong khi tuần duyên Philippines tố tàu Bắc Kinh cố tình đâm vào tàu của mình.
Chúng tôi quan ngại sâu sắc trước diễn biến gần đây ở Biển Đông
Theo Reuters, tại đối thoại 2+2, Nhật Bản và Australia nhắc đến những hành động diễn ra với tần suất cao của Trung Quốc ở Biển Đông: "Chúng tôi quan ngại sâu sức trước diễn biến gần đây ở Biển Đông".
Cơn bão số 4 sẽ ảnh hưởng như thế nào?
Từ sáng 17/9, vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông có mưa rào và dông mạnh, gió mạnh cấp 7 (50-61km/h), giật cấp 9 (75-88km/h), biển động.
Thông báo, bão số 5 vào Biển Đông, tâm bão mạnh cấp 16 giật trên cấp 17
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm nay, 1/10, bão Krathon đã đi vào vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 5 trong năm 2024.