# công nghiệp văn hóa
Xây dựng công nghiệp văn hóa thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thủ đô
Hà Nội tập trung đầu tư phát triển một số lĩnh vực giàu tiềm năng, lợi thế như du lịch văn hóa; nghệ thuật biểu diễn; thủ công mỹ nghệ; điện ảnh; thời trang; ẩm thực... phù hợp với thực tiễn. Ngành công nghiệp văn hoá (CNVH) Thủ đô cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030.
Ngành công nghiệp văn hóa vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng, lợi thế
Trong 05 năm qua, bình quân tốc độ tăng trưởng về số lượng các cơ sở kinh tế hoạt động trong các ngành công nghiệp văn hóa đạt 7,21%/năm. Chỉ tính riêng năm 2022, thống kê có khoảng 70.321 cơ sở đang hoạt động có liên quan đến ngành công nghiệp văn hóa và bình quân lực lượng lao động thu hút khoảng 1,7 triệu đến 2,3 triệu người, tăng 7,44%/năm.
Thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa qua di sản văn hóa
Chiều nay 27/8/2024, UBND quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Di sản văn hóa Bắc Từ Liêm, làng khoa bảng Đông Ngạc với kết nối chuỗi giá trị di sản văn hóa, du lịch trong phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng thành phố sáng tạo”. Hội thảo là dịp để các chuyên gia, đội ngũ nhân lực văn hóa trao đổi, học tập kinh nghiệm và tìm các giải pháp thực tiễn để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa trên địa bàn.
Chỉ thị của Thủ tướng về phát triển công nghiệp văn hóa: Đột phá, sáng tạo, bản sắc, chuyên nghiệp
Việt Nam có tiềm năng, lợi thế lớn về nhiều mặt để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, góp phần tạo động lực mới cho sự phát triển của đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại.
Luật Thủ đô sửa đổi: 'Cú hích' cho làn sóng đổi mới, sáng tạo của công nghiệp văn hóa Hà Nội
Luật Thủ đô sửa đổi như một "cú hích", tiếp sức cho làn sóng đổi mới, sáng tạo của công nghiệp văn hóa, là sự động viên rất lớn đối với các nghệ sĩ, những người thực hành và kinh doanh văn hóa, nghệ thuật ở Hà Nội.
TP. Hồ Chí Minh xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp văn hóa
Việc xây dựng kế hoạch chuyên ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa nhằm phát triển toàn diện và đồng bộ các ngành (Điện ảnh; Nghệ thuật biểu diễn; Mỹ thuật; Nhiếp ảnh; Triển lãm; Quảng cáo; Thời trang; Du lịch văn hóa).