# cá chép
Nghệ An: Sông Lam “hứng trọn” rác thải ngày Táo Quân chầu trời
Hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, hàng nghìn người dân “tay xách, nách mang” lại tìm tới cầu Bến Thủy 1 để thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo về trời. Tuy nhiên, bên cạnh thả cá, người dân còn… thả luôn túi nilon đựng cá.
Nhộn nhịp làng nuôi cá chép đỏ Thuỷ Trầm trước ngày ông Công ông Táo
Cận những ngày Tết ông Công ông Táo, hàng trăm hộ dân ở làng Thủy Trầm (xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê, Phú Thọ) tất bật thu hoạch cá, phục vụ nhu cầu của người dân dịp 23 tháng Chạp.
Chợ cá Yên Sở: Nhộn nhịp trước ngày ông Công ông Táo
Còn 2 ngày nữa mới chính thức đến ngày tiễn ông Công ông Táo về trời nhưng sáng 23/2 tại chợ cá Yên Sở, (một chợ cá lớn nhất Hà Nội) đã nhộn nhịp người mua bán.
Có nên cúng ông Công ông Táo trước ngày 23 tháng Chạp?
Việc cúng ông Công ông Táo vào đúng ngày 23 tháng Chạp là một phong tục truyền thống của người Việt, thể hiện lòng tôn kính đối với các vị thần bảo vệ bếp núc và gia đình. Theo năm Dương lịch 2025, ngày 23 tháng Chạp âm lịch sẽ rơi vào thứ Tư (22/1 Dương lịch). Ngày này, nhiều người vẫn phải đi làm. Vậy việc cúng cúng ông Công ông Táo trước ngày 23 tháng Chạp là câu hỏi mà nhiều người quan tâm.