# kinh tế Châu Âu
Sát bờ vực suy thoái, hướng đi nào cho Châu Âu?
Theo một số nhà bình luận, kinh tế Mỹ đã giảm hai quý liên tiếp và có thể đã rơi vào suy thoái. Vậy liệu Châu Âu có "nối gót" Mỹ?
Kinh tế Châu Âu bên bờ vực suy thoái
Kinh tế Châu Âu đang bên bờ vực suy thoái trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng suy giảm, trong khi tỷ lệ lạm phát tăng vọt. Quỹ Tiền tệ quốc tế - IMF mới đây dự báo, các nền kinh tế hàng đầu của khu vực là Đức và Italia sẽ rơi vào suy thoái trong năm tới.
"Sức khoẻ" đầu tàu kinh tế Châu Âu báo động, sẽ đối mặt với những 'hòn đá tảng' nào trong năm 2024?
Bước vào năm 2024, nền kinh tế Đức lớn nhất Châu Âu được cho là tiếp tục chịu tác động từ cuộc khủng hoảng kinh tế gần đây. Nền kinh tế nước này được dự báo giảm 0,6%, với sức ép đình trệ lớn, khi hoạt động chế tạo giảm. Một số tổ chức kinh tế lớn của thế giới đưa ra dự báo ảm đạm về nền kinh tế Đức trong năm 2024.
Cơ hội cho Châu Âu đảo ngược tình thế
Châu Âu vẫn có thể đảo ngược tình thế. Các thị trường chứng khoán Châu Âu có thể lặp lại thành tựu rực rỡ của năm ngoái - khi mà các mức định giá, được đo bằng chỉ số P/E (chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu với thu nhập trên một cổ phiếu) - vẫn còn thấp hơn nhiều so với ở Mỹ.
Đầu tàu kinh tế Châu Âu có thể trở lại ‘lợi hại hơn xưa’
Bộ Kinh tế Đức cho biết, sản lượng dự kiến của nước này sẽ tăng 0,3% trong năm nay, tăng so với dự đoán 0,2% vào hồi tháng Hai.
GDP Châu Âu dù tăng trưởng vượt kỳ vọng vẫn thấp hơn Mỹ
Ông Bert Colijn, nhà kinh tế cấp cao về Eurozone tại Ngân hàng ING nói: “Sau tình trạng trì trệ trong suốt năm 2023, đây là một sự nhẹ nhõm và cho thấy nền kinh tế đã bắt đầu phục hồi thận trọng. Câu hỏi vẫn là nền kinh tế sẽ đi về đâu và dữ liệu gần đây không đem lại nhiều sự tự tin rằng Eurozone đang tăng tốc hơn nữa".
Kinh tế Đức đã đang kéo lùi cả khu vực đồng Euro như thế nào?
Kinh tế Đức và tâm lý kinh tế của cả Khu vực đồng Euro (Eurozone) đã "lao dốc không phanh" vào tháng Tám, do sự suy thoái của thương mại toàn cầu, biến động của thị trường chứng khoán và căng thẳng ở Trung Đông.
Ông Mario Draghi: Châu Âu cần thêm 800 tỷ Euro mỗi năm để giải cứu kinh tế
Trong báo cáo dài 400 trang trình bày tại Brussels, Bỉ, ông Mario Draghi, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) kêu gọi một khoản đầu tư khổng lồ trị giá 800 tỷ Euro, tương đương 883,3 tỷ USD, mỗi năm để giải cứu kinh tế khu vực.
Châu Âu hiện phải vượt qua "cơn bão kép" sau khi tránh thành công những “lời tiên tri khủng khiếp” đe dọa nền kinh tế
Ủy viên phụ trách kinh tế của Châu Âu, Paolo Gentiloni trả lời phỏng vấn CNBC tại Diễn đàn Ambrosetti diễn ra ở Italy rằng: Nền kinh tế của khối nhìn chung tăng trưởng yếu, nhưng không có bất kỳ "lời tiên tri khủng khiếp" nào - đơn cử như suy thoái, khủng hoảng năng lượng trầm trọng hay chia rẽ - xảy ra trong hai hoặc ba năm qua.