# Luật Nhà giáo
Xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Luật Nhà giáo đang bước đầu được triển khai và hướng tới mục tiêu tạo ra những thay đổi tích cực về thể chế, tạo cơ sở pháp lý vững chắc để phát triển đội ngũ nhà giáo.
Xây dựng các dự án luật cần bám sát, thể chế hóa đầy đủ thực tiễn và lý luận
Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
“Việc gì tốt hơn cho nhà giáo là ủng hộ nhưng không tạo đặc quyền, đặc lợi”
Đánh giá cao dự thảo Luật Nhà giáo khi đề xuất nhiều chính sách phù hợp, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị đánh giá tác động kỹ lưỡng, quy định phù hợp, khả thi và tránh tạo đặc quyền, đặc lợi.
Cần làm rõ một số chính sách ưu tiên, điều kiện đảm bảo đối với nhà giáo
Theo Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, báo cáo tiếp thu, giải trình của Chính phủ về Luật Nhà giáo, cũng cần làm rõ một số chính sách ưu tiên, điều kiện đảm bảo đối với các đối tượng nhà giáo như chính sách tiền lương, phụ cấp, ưu đãi, chính sách hỗ trợ miễn học phí… Việc đánh giá kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tính khả thi, đảm bảo tính công bằng trong mối tương quan với các đối tượng ưu tiên khác.
Những điểm mới trong Dự thảo Luật Nhà giáo
Quy định về quyền, nghĩa vụ của nhà giáo, những việc không được làm theo hướng tăng tính bảo vệ đối với nhà giáo; nhà giáo công lập là viên chức đặc biệt; giao quyền chủ động cho cơ quan quản lý ngành Giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng, quản lý nhà giáo; quy định đầy đủ chính sách tiền lương, phụ cấp, hỗ trợ nhà giáo; tăng đãi ngộ đối với nhà giáo;...là những điểm mới cụ thể trong dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu.
Tiền lương, chế độ đãi ngộ nhà giáo và những vấn đề căn cốt cần giải quyết
5 vấn đề căn cốt cần phải được ưu tiên giải quyết trong dự thảo Luật Nhà giáo là: Tiền lương và chế độ đãi ngộ; định danh và quản lý nhà giáo; phát triển công bằng giữa các khối công lập và ngoài công lập; thúc đẩy năng lực và phẩm chất nghề nghiệp; tăng cường công tác truyền thông.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận 2 dự án Luật sửa đổi và Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản
Văn phòng Quốc hội thông báo, hôm nay, thứ Bảy, ngày 9/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Nhà giáo và Dự án Luật Việc làm sửa đổi và Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tán thành việc xếp lương nhà giáo cao nhất hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp
Đại biểu Dương Khắc Mai tán thành cao với việc tiền lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp. Đại biểu đề nghị việc xếp lương cao nhất trong bậc lương phải đi kèm với chất lượng của nhà giáo.
Thảo luận về dự án Luật Nhà giáo: Bảo đảm môi trường dân chủ, kỷ cương để các nhà giáo tâm huyết, yên tâm với nghề
Tán thành cao dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội xem xét lần đầu tại Kỳ họp này, đại biểu Lê Xuân Thân, Đoàn Khánh Hòa cho biết, dự thảo Luật thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Quốc hội đối với đội ngũ nhà giáo của cả nước. Dự thảo Luật Nhà giáo được quy định gồm 9 chương, 50 điều là rất phù hợp.
Cần xây dựng bảng lương riêng phù hợp với nhà giáo
Góp ý chính sách tiền lương trong dự thảo Luật Nhà giáo, đại biểu Thích Thanh Quyết và đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị xây dựng bảng lương riêng phù hợp với nhà giáo.
Đề nghị mở rộng đối tượng áp dụng chính sách nghỉ hưu trước tuổi mà không bị trừ tỷ lệ lương hưu
Thảo luậndự thảo Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu quan tâm, góp ý đối với quy định tuổi nghỉ hưu đối với nhà giáo.
Đề xuất 'luật hóa' việc dạy thêm, học thêm
Thảo luận dự thảo Luật Nhà giáo, nhiều đại biểu Quốc hội góp ý quy định dạy thêm, học thêm.
Thông cáo báo chí số 21, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV
Thứ Tư, ngày 20/11, Quốc hội bước vào ngày làm việc đầu tiên của đợt 2, cũng là ngày làm việc thứ 21, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Cần xây dựng bảng lương riêng cho nhà giáo; có chính sách ưu tiên hơn nữa với giáo viên vùng khó khăn
Góp ý chính sách tiền lương trong dự thảo Luật Nhà giáo, đại biểu Thích Thanh Quyết và đại biểu Hoàng Văn Cường đề nghị xây dựng bảng lương riêng phù hợp với nhà giáo.