# GDP
Quy hoạch tổng thể Quốc gia: Tổ chức không gian phát triển theo 06 vùng
Chính phủ quyết nghị thông qua Quy hoạch tổng thể Quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 để trình Quốc hội xem xét, quyết định; Tổ chức không gian phát triển theo 06 vùng.
CEBR dự báo, Việt Nam lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2036
Theo báo cáo mới nhất World Economic League Table 2022 của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh - CEBR, Việt Nam lọt top 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2036. Cụ thể, quy mô GDP Việt Nam đạt khoảng 1.579 tỷ USD, xếp thứ 20 thế giới vào năm 2036 và 1.700 tỷ USD theo dự báo của nhà kinh tế trưởng toàn cầu Quỹ đầu tư Renaissance Capital Anh.
Quốc hội thông qua Nghị quyết phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 với 15 chỉ tiêu chủ yếu, tốc độ tăng trưởng khoảng 6,5%
Chiều 10/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tư, Quốc hội khoá XV đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023. Nghị quyết đã nêu rõ 15 chỉ tiêu chủ yếu của năm 2023. Trong đó, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước - GDP khoảng 6,5%.
Điểm tên các yếu tố tạo ra sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam
Chủ tịch điều hành Quỹ đầu tư Dragon Capital, ông Dominic Scriven lưu ý, năm 2022, trong khi sự bất ổn trên toàn cầu chủ yếu là do khủng hoảng lương thực và năng lượng, Việt Nam dường như không chịu tác động quá lớn.
Nhiều nhà đầu tư quốc tế gia tăng sự hiện diện ở Việt Nam bằng việc tập trung mua lại các công ty đang hoạt động
Khảo sát mới đây của KPMG cho thấy, thời gian qua, thị trường liên tục chứng kiến xu hướng chuyển dịch dòng vốn M&A (sáp nhập và mua lại) từ các nhà đầu tư ngoại sang các nhà đầu tư nội. Thị trường M&A tại Việt Nam năm 2023 vẫn được đánh giá tích cực, với sự trỗi dậy của nhiều lĩnh vực mới.
Năm 2023, tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, GDP khoảng 6,5%
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023: Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%. Để đạt được kế hoạch trên thì phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp.
Thu ngân sách Nhà nước năm 2022 đạt 1.691,8 nghìn tỷ đồng, vượt 19,8% so với dự toán
Đến cuối năm 2022, dư nợ công khoảng 43-44% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 40-41% GDP, dư nợ vay nước ngoài của quốc gia khoảng 40-41% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18-19% tổng thu ngân sách; thấp hơn mức trần của Quốc hội.
Xuất siêu thặng dư gần 11 tỷ USD
“Cán cân thương mại tiếp tục ghi nhận xuất siêu năm thứ bảy liên tiếp với thặng dư gần 11 tỷ USD, góp phần tích cực cho cán cân thanh toán, giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác của nền kinh tế”, Thứ trưởng Trần Quốc Khánh nhấn mạnh.
Những quyết sách tạo nền tảng cho kinh tế năm 2023 phát triển ổn định theo hướng bền vững
Dự báo diễn biến kinh tế năm 2023, Tiến sỹ Đinh Thế Hiển, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tin học và kinh tế ứng dụng cho rằng lãi suất sẽ hạ nhiệt trong quý I và trở về ổn định vào cuối quý II/2023. Các doanh nghiệp sẽ có nguồn tín dụng tăng dần với lãi suất tốt từ quý II/2023 trở đi. Xuất khẩu có thể giảm trong quý I-II/2023, nhưng sẽ phục hồi và tăng vào quý III.
Chuyên gia Nga đánh giá tích cực về tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, cũng như các chuyên gia Nga, trong năm 2022, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng, hơn 7%. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Cần bổ sung “kịch bản trung bình” về tốc độ tăng trưởng GDP để đảm bảo tối ưu
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh cho rằng, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 7% trong giai đoạn 2021 - 2030, dự kiến cần 48,3 triệu tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so với giai đoạn 2011 - 2020 (khoảng 15 triệu tỷ đồng).
Chủ tịch Quốc hội ký Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký ban hành Nghị quyết số 81/2023/QH15 về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát triển đô thị là động lực phát triển của nền kinh tế
Phát triển đô thị là động lực phát triển của nền kinh tế, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và tích cực, chủ động hội nhập hiệu quả.
Việt Nam có vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu
Bà Michele Wee, Tổng Giám đốc, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam khẳng định: "Việt Nam có triển vọng phát triển trong trung và dài hạn, mang lại tiềm năng tăng trưởng và thu hút đầu tư. Việt Nam đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong hoạt động thương mại quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu".
Giám đốc Ngân hàng UOB: Tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam ở mức 6,6%
Ông Victor Ngo, Giám đốc Ngân hàng United Overseas Bank - UOB của Singapore nhận định: “Chúng tôi dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 của Việt Nam ở mức 6,6%, phù hợp với dự báo chính thức là 6,5%”.
Vì sao UOB hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 xuống 6,0%?
Theo ngân hàng UOB Singapore, tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong quý I/ 2023 đã giảm sâu xuống mức 3,32% so với cùng kỳ. Nguyên nhân là do sản xuất tăng trưởng âm với mức giảm 0,4%, lần đầu tiên kể từ quý III/2021.
Tăng trưởng xanh để thành quốc gia thịnh vượng
Chiến lược tăng trưởng xanh của Việt Nam đã được phê duyệt và được xây dựng trên bốn mục tiêu cụ thể: Giảm cường độ phát thải nhà kính/GDP; xanh hóa các ngành kinh tế; xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững; xanh hóa quá trình chuyển đổi trên nguyên tắc bình đẳng, bao trùm và nâng cao năng lực chống chịu.
GDP quý III/2023 tăng 5,33%
Thông tin từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
Phát huy tối đa các nguồn lực đầu tư, thực hiện nhiều giải pháp quyết liệt để đạt GDP tăng 6%
Lĩnh vực nông nghiệp và dịch vụ tiếp tục là động lực thúc đẩy tăng trưởng chính của nền kinh tế với mức tăng quý III/2023 lần lượt là 3,72% và 6,24%; khu vực công nghiệp - xây dựng cũng khởi sắc hơn.
Việt Nam khá thành công trong việc vượt qua thách thức suy thoái và ổn định nền kinh tế vĩ mô
Đó là nhận định của Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam Shantanu Chakraborty. Ông Shantanu Chakraborty cho rằng, Việt Nam khá thành công trong việc giữ ổn định nền kinh tế vĩ mô và vượt qua thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu trong những tháng vừa qua của năm 2023.