# tín chỉ carbon
Việt Nam bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 1.200 tỷ đồng
Năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng).
Đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp.
Nông nghiệp xanh là hướng đi tất yếu
Sản xuất nông nghiệp theo phương thức cũ khiến nông nghiệp tạo ra khí carbon, hiệu ứng nhà kính gây ra biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu lại tác động ngược lại nền nông nghiệp. Hiệu ứng hai chiều này chỉ có nền nông nghiệp xanh mới hóa giải được.
Tiềm năng nguồn thu từ tín chỉ carbon của Việt Nam rất lớn
Theo tính toán, mỗi năm rừng Việt Nam có thể hấp thụ gần 70 triệu tấn carbon và phát thải của lĩnh vực lâm nghiệp (bao gồm khai thác, trồng rừng, thậm chí kể cả cháy rừng, phá rừng…) là khoảng 30 triệu tấn carbon.
Chỉ thị của Thủ tướng về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định
Để tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thúc đẩy phát triển thị trường carbon, đảm bảo thực hiện NDC, hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, người dân và các đối tác tham gia, đồng thời cung cấp thông tin một cách chính xác, đầy đủ về thị trường carbon và phương thức tạo tín chỉ carbon để có thể giao dịch trên thị trường, cần thực hiện một loại các yêu cầu.
Thành công của Việt Nam cũng là thành công của WB
Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch WB Manuela V. Ferro. WB cam kết và mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ, hiệu quả, đồng hành với Việt Nam trên hành trình phát triển tiếp theo, trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045.
Singapore mong muốn hợp tác với Việt Nam về năng lượng sạch, tín chỉ carbon
Thủ tướng Lawrence Wong đánh giá, mạng lưới VSIP là hải đăng trong hợp tác kinh tế song phương, nhất trí thúc đẩy các VSIP thế hệ mới, xanh hơn, phù hợp hơn với xu hướng phát triển và ưu tiên của Việt Nam.
Thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao cần khoảng 2,7 tỷ USD từ các nguồn vốn
Việc thực hiện Dự án sẽ góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030.
Cố gắng giảm tối thiểu 39,31 triệu tấn CO2 năm 2025 và 79,1 triệu tấn đến năm 2030
Lâm nghiệp là lĩnh vực có tiềm năng lớn trong việc giúp các quốc gia, trong đó có Việt Nam, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cam kết tăng khả năng đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC). Trên cơ sở đó, Bộ NN&PTNT đã giao lĩnh vực lâm nghiệp và sử dụng đất giảm tối thiểu là 39,31 triệu tấn CO2 đến năm 2025 và 79,1 triệu tấn đến năm 2030.
Dự kiến, năm 2028, sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam được đưa vào vận hành
Tiến sỹ Hà Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam cho biết, nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế xanh, đến từ nguồn dự trữ carbon dồi dào từ tài nguyên rừng, tài nguyên phát triển năng lượng tái tạo mạnh mẽ (điện mặt trời, điện gió), tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực về kinh tế số…
Thu hút tài chính từ thị trường carbon theo hướng nào?
Giai đoạn từ năm 2025-2028, thị trường carbon được triển khai thí điểm trên toàn quốc; chưa bán tín chỉ carbon ra nước ngoài; chưa quy định các hoạt động kết nối, trao đổi tín chỉ carbon trong nước với thị trường carbon khu vực và thế giới.