Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Giá tiêu hôm nay 15/02: Tăng 1.000 đồng/kg

Giá tiêu hôm nay 15/02 điều chỉnh tăng 1.000 đồng/kg tại các vùng trọng điểm. Hiện giá tiêu trong nước thấp nhất ở mức 60.000 đồng/kg.

Giá tiêu hôm nay 15/02 tại thị trường trong nước tiếp tục điều chỉnh tăng 1.000 đồng/kg. Hiện giá tiêu trong nước dao động quanh mốc từ 60.000 – 63.500 đồng/kg.

Cụ thể, giá tiêu hôm nay tại Gia Lai đang được thương lái thu mua ở mức 60.000 đồng/kg, tăng 1.000 đồng/kg. Tương tự, tại Đắk Lắk, Đắk Nông giá tiêu hôm nay duy trì ở mức 61.500 đồng/kg, tăng 1.000 đồng/kg.

Tương tự, tại Đông Nam bộ, giá tiêu hôm nay cũng điều chỉnh tăng 1.000 đồng/kg. Tại Bà Rịa Vũng Tàu giá tiêu hôm nay tăng 1.000 đồng/kg lên mức 63.500 đồng/kg. Với mức điều chỉnh này, hiện Vũng Tàu tiếp tục là địa phương có giá thu mua tiêu cao nhất cả nước. Tại Bình Phước, Đồng Nai giá tiêu hôm nay ở mức 62.500 đồng/kg, tăng 1.000 đồng/kg.

Như vậy, giá tiêu hôm nay tiếp tục điều chỉnh tăng mạnh so với hôm qua. Đây là phiên tăng thứ hai liên tiếp trong tuần. 10 ngày qua, giá tiêu trong nước liên tục điều chỉnh tăng. So với đầu tháng 02/2023, giá tiêu trong nước đã cao hơm từ 3.000 – 4.500 đồng/kg.

Trên thị trường thế giới, kết thúc phiên giao dịch gần nhất, Kết thúc phiên giao dịch gần nhất, Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế (IPC) niêm yết giá tiêu đen Lampung (Indonesia) chốt tại 3.531, giảm 2,63% USD/tấn; giá tiêu đen Brazil ASTA 570 ở mức 2.900 USD/tấn; giá tiêu đen Kuching (Malaysia) ASTA giữ mức 4.900 USD/tấn. Giá tiêu trắng Muntok 6.079 USD/tấn, giảm 0,51%; giá tiêu trắng Malaysia ASTA vẫn ở 7.300 USD/tấn. Giá tiêu đen Việt Nam giao dịch ở 3.250 - 3.350 USD/tấn với loại 500 g/l và 550g/l; giá tiêu trắng ở mức 4.750 USD/tấn.

Trúc Mai

Bài liên quan

Tin mới

Trung Quốc ủng hộ doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào Việt Nam
Trung Quốc ủng hộ doanh nghiệp tăng cường đầu tư vào Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình khẳng định, Trung Quốc ủng hộ Việt Nam đẩy nhanh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cùng Trung Quốc và các nước xây dựng chuỗi cung ứng, chuỗi sản xuất ổn định, bền vững tại khu vực và trên thế giới. 

Vĩnh Phúc: Vốn đầu tư FDI 6 tháng đầu năm ước đạt 435,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2023
Vĩnh Phúc: Vốn đầu tư FDI 6 tháng đầu năm ước đạt 435,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2023

Kết quả thu hút vốn đầu tư FDI 6 tháng đầu năm của tỉnh Vĩnh Phúc ước đạt 435,8 triệu USD, tăng 28% so với cùng kỳ năm 2023, vượt gần 9% kế hoạch năm (mục tiêu năm 2024 thu hút 400 triệu USD).

Chứng khoán khối ngoại ngày 26/6: Bất ngờ gom mạnh cổ phiếu TCB, vẫn bán ròng hơn 550 tỷ đồng
Chứng khoán khối ngoại ngày 26/6: Bất ngờ gom mạnh cổ phiếu TCB, vẫn bán ròng hơn 550 tỷ đồng

Thị trường sụt giảm sau phiên lao dốc ngày 24/6, khối ngoại giao dịch có phần sôi động hơn và tiếp tục bán ròng hơn 550 tỷ đồng, với tâm điểm là cổ phiếu FPT và chứng chỉ quỹ FUEVFVND.

Lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường làm việc tại Bình Định
Lãnh đạo Tổng cục Quản lý thị trường làm việc tại Bình Định

Tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định vừa diễn ra Hội nghị sơ kết công tác Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Địnhh 6 tháng đầu năm 2024. Phát biểu chỉ đạo Hội nghị, Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh yêu cầu lực lượng QLTT tỉnh Bình Định triển khai thực hiện 3 nội dung nghiệm vụ chủ yếu, nhất là việc chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động công vụ.

Chính thức hợp nhất Công ty CP Than Đèo Nai - Cọc Sáu – TKV
Chính thức hợp nhất Công ty CP Than Đèo Nai - Cọc Sáu – TKV

Sáng 26/6, tại TP. Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, diễn ra hội nghị bàn giao Công ty CP Than Đèo Nai - Vinacomin, Công ty CP Than Cọc Sáu - Vinacomin sang công ty hợp nhất Công ty CP Than Đèo Nai - Cọc Sáu - TKV.

Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cần chính sách trọng tâm, trọng điểm
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cần chính sách trọng tâm, trọng điểm

Trong xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam trở thành một trong những điểm đến sản xuất của nhiều tập đoàn toàn cầu. Trước yêu cầu mới, các chính sách hỗ trợ cần mang tính chất trọng tâm, trọng điểm, hỗ trợ doanh nghiệp tiên phong, đổi mới sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám dấn thân vào lĩnh vực mới mà nền kinh tế thực sự cần.