Hiện nay, hàng giả, hàng kém chất lượng ngày càng len lỏi ở mọi ngõ ngách trong cuộc sống, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chân chính và quyền lợi chính đáng người tiêu dùng. Phòng Trưng bày nhận diện hàng thật - hàng giả với chủ đề “Nhận diện thực phẩm thật - giả” có gì đặc biệt thu hút người tiêu dùng?
10h sáng nay ngày 3/7/2024,Tổng cục Quản lý thị trường chính thức mở cửa Phòng Trưng bày nhận diện hàng thật - hàng giả với chủ đề “Nhận diện thực phẩm thật - giả”. Phòng trưng bày sẽ được mở cửa từ 3 - 7/7/2024, tại số 62 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
Hiện nay, hàng giả, hàng kém chất lượng ngày càng len lỏi ở mọi ngõ ngách trong cuộc sống, gây ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chân chính và quyền lợi chính đáng người tiêu dùng.
Khác với trước đây, hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ chỉ xuất hiện đối với một số nhóm sản phẩm xa xỉ có giá trị cao như: Thời trang, phụ kiện thời trang, mỹ phẩm. Hiện nay, tất cả các sản phẩm hàng hoá đều có nguy cơ bị làm giả, nguy cơ bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ do các đối tượng có chủ đích nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng.
Ở Việt Nam, nguồn hàng hàng giả, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được xác định bởi hàng hoá nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước. Trên thị trường, các mặt hàng bị làm giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ xuất hiện ở hầu hết các nhóm, ngành hàng tiêu dùng lương thực, thực phẩm, thuốc tân dược, đông dược, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, đồ điện tử, điện dân dụng, rượu, bia, nước giải khát, thuốc lá, thực phẩm chức năng…; hàng thời trang như: Túi xách, nước hoa, đồ trang sức; vật liệu xây dựng như: Ngành nhựa, ngành sơn…
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan liên quan hoàn thiện thể chế, chính sách, các giải pháp cần thiết nhằm quản lý tổng thể, toàn diện, chặt chẽ, hiệu quả hoạt động quảng cáo thực phẩm chức năng.
Sáng 28/6, tại TP. Hạ Long, Sở Công Thương tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch số 132/KH-UBND ngày 17/5/2024 của UBND tỉnh về xây dựng mô hình chợ bảo đảm ATTP trên địa bàn tỉnh đến năm 2025.
Đội QLTT số 1 thuộc Cục QLTT Cao Bằng vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát Kinh tế - Công an tỉnh kiểm tra đột xuất một hộ kinh doanh trên địa bàn, phát hiện, thu giữ trên 220 sản phẩm thực phẩm nhập lậu, giá trị hàng hóa vi phạm theo giá niêm yết là 10.175.000 đồng.
Theo Bộ Công thương cho biết, thống kê trong 10 tháng năm 2024 lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra 61.079 vụ, phát hiện, xử lý 41.725 vụ vi phạm...
Đội trưởng Đội QLTT số 4, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hộ kinh doanh thực phẩm H với số tiền hơn 6 triệu đồng, về hành vi kinh doanh thực phẩm giả.
Sở Công thương TP. Hồ Chí Minh vừa có chỉ đạo về việc tăng cường các biện pháp quản lý giá, cung cầu hàng hóa các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu.
Thực hiện Quyết định số 106/QĐ-SCT của Sở Công Thương, Cục Quản lý thị trường tỉnh Cà Mau phân công công chức các Đội Quản lý thị trường trực thuộc tham gia Đoàn Kiểm tra, giám sát diễn biến thị trường, giá cả, cung cầu các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngay sau khi có kết quả kiểm nghiệm về chất lượng sản phẩm thức ăn thủy sản, Đội trưởng Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 2, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang đã xử phạt cơ sở vi phạm số tiền hơn 22 triệu đồng.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa ban hành công văn số 3718/QLD-MP về việc đình chỉ lưu hành, thu hồi và tiêu hủy mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng của Công ty TNHH một thành viên sản xuất và thương mại mỹ phẩm Nhật Việt.
Đội QLTT số 3, Cục QLTT tỉnh Đắk Nông tiến hành khám phương tiện vận tải theo thủ tục hành chính đối với xe ô tô tải mang tải biển kiểm soát 47A-28..5 do ông L.A.V điều khiển, phát hiện 300 kg đùi gà đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Đội QLTT số 3, Cục QLTT tỉnh Đắk Nông vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với cơ sở kinh doanh quần áo may sẵn tại thị trấn Đắk Mâm, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông về hành vi kinh doanh quần áo giả mạo nhãn hiệu Adidas.
Cục QLTT tỉnh Hải Dương vừa tổ chức giám sát việc tiêu huỷ 97 đôi giầy thể thao giả mạo nhãn hiệu “Adidas và hình” là tang vật trong vụ việc buôn bán hàng giả mạo nhãn hiệu.
Từ đầu năm 2024 đến nay, lực lượng chức năng trên địa bàn Hà Tĩnh đã phát hiện, bắt giữ 2.029 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả với trị giá hàng vi phạm gần 34,5 tỷ đồng.