# DNNN
Vì sao cổ phần hóa, thoái vốn mãi vẫn chậm?
Trong 05 năm, từ 2016 - 2020, chỉ có 39/128 doanh nghiệp cổ phần hóa thuộc danh mục cổ phần hóa được Thủ tướng phê duyệt, đạt 30% theo kế hoạch. Dù đã được quan tâm nhưng trong năm 2021 cũng chỉ có 04 doanh nghiệp cổ phần hóa. Vì sao lại chậm thoái vốn Nhà nước, chậm cổ phần hóa như vậy?
Luật Đấu thầu sửa đổi phải khắc phục triệt để tình trạng đấu thầu hình thức, thông thầu liên quan đến hàng hóa
Luật Đấu thầu sửa đổi phải hoàn thiện khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ về đấu thầu, mua sắm sử dụng nguồn vốn Nhà nước; quản lý hiệu quả, công khai, minh bạch nguồn vốn, tài sản Nhà nước nhưng đồng thời bảo đảm phân cấp mạnh, rõ trách nhiệm, có công cụ giám sát, kiểm tra. Đối với hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thì cấp nào quyết định đầu tư thì có quyền và trách nhiệm quyết định chỉ định thầu.
Cổ phần hóa, thoái vốn tại DNNN chậm: Quyết tâm gỡ vướng từ thể chế
Muốn đẩy nhanh cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước, trước tiên phải gỡ vướng mắc từ thể chế, sau đó là quyết tâm xoá bỏ tư tưởng muốn giữ lại, chế tài chưa nghiêm khắc, tài sản xử lý chưa tốt. Chuyên gia tài chính Ngô Trí Long chia sẻ về việc tiến độ triển khai cổ phần hóa, thoái vốn chậm.
Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ
Chính phủ chỉ ra hạn chế là trách nhiệm thực thi quyền chủ sở hữu Nhà nước chưa rõ ràng; cơ quan đại diện chủ sở hữu thiếu nguồn lực để hoạt động chuyên trách, chuyên nghiệp và chưa thực hiện triệt để tách chức năng chủ sở hữu với chức năng quản lý Nhà nước dẫn đến hiệu quả hoạt động của DNNN chưa tương xứng với nguồn lực.
Thủ tướng: Chính phủ luôn đồng hành cùng doanh nghiệp
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Chính phủ luôn bên cạnh các DNNN, DN FDI và DN tư nhân trong nước; nhấn mạnh quan điểm phát triển DNNN nhanh, bền vững, đúng hướng, góp phần thực hiện chủ trương kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế, trong đó DNNN đóng vai trò tiên phong, nòng cốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chiến lược đúng sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức
Khu vực DNNN nhìn chung còn tồn tại những chậm trễ, vướng mắc về thể chế, dẫn tới mất cơ hội, giảm hiệu quả hoạt động, chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, mở đường, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác. Hệ thống pháp luật về DNNN, quy trình, thủ tục báo cáo, phê duyệt còn nhiều tầng nấc, chưa phân cấp triệt để, phải được sự chấp thuận của nhiều cơ quan.