# Tăng trưởng tín dụng
Tín dụng trên địa bàn Hà Nội đang tăng chậm hơn nhiều so với mức toàn bộ nền kinh tế
Mặc dù đã cố gắng đẩy mạnh tín dụng nhưng số liệu hết quý 1/2021 lại cho thấy, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn chỉ đạt 2.220 nghìn tỷ đồng. Tức chỉ tăng 0,1% so tháng trước và tăng 0,7% so với thời điểm kết thúc năm 2020.
Tăng trưởng tín dụng năm 2021 có thể vượt mục tiêu 12%
Theo các chuyên gia kinh tế, tín dụng có thể tăng trưởng mạnh mẽ từ quý II và vượt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% năm 2021 do Ngân hàng Nhà nước đề ra.
Ngân hàng lo dư nợ tín dụng giảm cuối năm
Theo thông tin vừa được NHNN công bố về kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng (TCTD) quý III năm 2021, các TCTD kỳ vọng tín dụng năm nay tăng 13,1%, điều chỉnh giảm so với kỳ vọng 14,7% tại kỳ điều tra trước.
Tín dụng đang tăng trưởng chậm lại, các ngân hàng vẫn còn thận trọng khi cho vay
Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam cho rằng, đà tăng trưởng của nền kinh tế của Việt Nam đang chậm lại, muốn lấy lại đà trưởng nhanh thì cần phải đẩy thêm tiền, cụ thể là tín dụng. Nhưng Chính phủ Việt Nam nên có sự điều phối hài hoà nếu không muốn để lại những hậu quả nghiêm trọng.
Đến cuối tháng 03, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đạt 4,03%
Tốc độ tăng trưởng tín dụng đang tăng nhanh hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành, tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ nền kinh tế phục hồi...
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức gửi văn bản điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2022
Ngày 7/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông tin về kết quả điều hành tín dụng và định hướng những tháng cuối năm 2022.
Mục mục tiêu lợi nhuận năm 2022 của nhiều ngân hàng đang gặp thách thức
Theo chuyên gia của các công ty chứng khoán, mục tiêu lợi nhuận năm 2022 của nhiều ngân hàng đang gặp thách thức, bởi hạn mức tăng trưởng tín dụng hạn chế trong khi biên lợi nhuận dự kiến giảm.
Tăng trưởng tín dụng ở vùng đáy 10 năm, 6 tháng cuối năm 2024 sẽ theo hướng nào?
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến 14/6/2024, tăng trưởng tín dụng tăng 3,79% so với cuối năm 2023; tốc độ tăng trưởng tín dụng cải thiện dần qua các tháng nhưng vẫn nằm trong vùng đáy của 10 năm trở lại đây. Vậy, 6 tháng cuối năm 2024, tín dụng sẽ theo hướng nào?
Tăng trưởng tín dụng đạt 6%; Không thể căng cứng trong điều hành tỷ giá
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú cho biết, trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2024, điều hành chính sách tiền tệ đã góp phần ổn định được kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát. Điều hành tỷ giá, tăng trưởng tín dụng, kiểm soát lạm phát được thực hiện quyết liệt.
Nhập khẩu và xây dựng hạ tầng là động lực chính cho tăng trưởng tín dụng cuối năm 2024
Giới phân tích kỳ vọng, tăng trưởng tín dụng năm 2024 có khả năng đạt 14% với kịch bản tăng trưởng GDP là 6,5%/năm; trong đó, hoạt động nhập khẩu và xây dựng hạ tầng sẽ là động lực chính cho tăng trưởng tín dụng trong nửa cuối năm 2024.