# chính sách tiền tệ
Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, sử dụng các biện pháp kiểm soát lạm phát
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 16/09/2022, tín dụng toàn nền kinh tế tăng 10,47% so với cuối năm 2021 và tăng 17,19% so với cùng kỳ năm 2021, mức cao hơn so với cùng kỳ nhiều năm. Vì thế, quý IV/2022, Ngân hàng ưu tiên các giải pháp kiềm chế, kiểm soát lạm phát.
Quản lý, điều hành giá cần chủ động, linh hoạt, đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
Sáng nay, ngày 13/10, Ban Chỉ đạo điều hành giá đã họp phiên quý III dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo. Công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động, linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời tạo tuận lợi cho việc kiểm soát lạm phát cả năm 2023.
Ủy ban Chứng khoán lý giải nguyên nhân khiến chứng khoán lao dốc
Biến động trên thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam trong thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân, cả trong nước và quốc tế. Sau các biện pháp hỗ trợ kinh tế sau đại dịch Covid-19, lạm phát đã tăng mạnh ở nhiều nơi trên thế giới khiến nhiều nền kinh tế phải tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ với nhịp độ nhanh, mạnh nhằm kiểm soát lạm phát.
Năm 2023, điều hành chính sách tiền tệ hướng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát, duy trì sự ổn định đồng tiền
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cho biết: Định hướng điều hành trong năm 2023 của Ngân hàng Nhà nước là hướng tới mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì sự ổn định bền vững an toàn lành mạnh.
Hạ lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ tăng trưởng là hợp lý
Đó là nhận định của ông Nguyễn Minh Cường, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong buổi họp báo công bố báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO).
Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 24/8: Đồng USD thế giới xuống mốc 103,36
Tỷ giá ngoại tệ hôm nay 24/8, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với USD tăng 12 đồng, hiện ở mức 23.898 đồng. Đồng USD thế giới giảm 0,20%, xuống mốc 103,36.
Tập trung thực hiện 03 đột phá chiến lược nhằm đạt các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 164/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 09/2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Điều hành chính sách tiền tệ đúng quy định, tuyệt đối không để phát sinh cơ chế xin - cho, lợi ích nhóm
Công điện số 1403/CĐ-TT của Thủ tướng gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; Bộ trưởng Bộ Công an; Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu tập trung điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, khả thi, khoa học, đúng quy định, sát tình hình, tuyệt đối không và dứt khoát không để phát sinh cơ chế xin - cho, lợi ích nhóm, tiêu cực, tham nhũng… trong việc tăng trưởng tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước nêu 05 nhóm giải pháp trọng tâm trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2024
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết, 2023 là một năm cực kỳ khó khăn của điều hành chính sách tiền tệ. Tính đến ngày 28/12, tăng trưởng tín dụng toàn hệt thống đạt khoảng 13%. Ngân hàng Nhà nước nêu 05 nhóm giải pháp trọng tâm trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2024.
Chứng khoán năm Thìn: Chờ một thị trường chứng khoán xứng tầm
Thị trường sẽ đón năm Thìn với hình tượng con rồng đầy mạnh mẽ. Trong bức tranh suy giảm kinh tế toàn cầu năm nay, Đông Nam Á được xem là điểm sáng, trong đó có Việt Nam. Những quyết tâm của Chính phủ, của các bộ, ban, ngành cho một vị thế mới giúp thị trường chứng khoán thăng hoa.
Thủ tướng nêu "5 tăng, 5 giảm, 5 tăng tốc bứt phá"
Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ "5 tăng, 5 giảm, 5 tăng tốc bứt phá" tại Hội nghị về chính sách tiền tệ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng.
Chủ tịch Vietnam Airlines: Đề nghị được tăng hạn mức vay, giảm lãi suất
Chia sẻ tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ ngày 14/3, ông Đặng Ngọc Hòa - Chủ tịch HĐQT Vietnam Airlines cho biết, trong bối cảnh khó khăn chung hiện nay, hãng hàng không quốc gia Việt Nam mong muốn được hỗ trợ về lãi suất cho vay, nhất là lãi suất cho vay trung và dài hạn.
Đồng Yên giảm giá, Nhật Bản thay đổi chính sách tiền tệ, ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế thế giới và Việt Nam?
Bộ trưởng Tài chính Nhật Bản Shunichi Suzuki cho biết: "Chúng tôi đang theo dõi chặt chẽ những diễn biến mới nhất". Ông Bộ trưởng cảnh báo, sẵn sàng đưa ra hành động đối với thị trường ngoại hối nếu cần tại Tokyo trước khi lên đường tới Washington để tham dự các cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và các cuộc họp tư lệnh ngành tài chính của các nước G7 và G20.
Chỉ thị mới về điều hành chính sách tiền tệ năm 2024 gắn với tăng trưởng kinh tế
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát và giám sát chặt chẽ việc cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng, thực hiện ngay công tác thanh tra, kiểm tra đối với thị trường vàng, hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh vàng, các cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng
Đề xuất gia hạn thêm thời gian thực hiện Thông tư 02
Thông tư 02 về cơ cấu lại thời gian trả nợ đang được đề xuất gia hạn. Theo các chuyên gia, giãn, hoãn nợ tức là khoản nợ vẫn còn đó, chỉ là chưa thu và doanh nghiệp vẫn có cơ hội được vay các khoản vay mới. Tuy nhiên, để đề phòng khả năng gia tăng nợ xấu, ngân hàng phải hy sinh lợi nhuận. Vì với các khoản nợ được giãn, hoãn, các ngân hàng phải tăng trích lập dự phòng.
Nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn cho phép
Trong 4 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm; nợ công, nợ Chính phủ, nợ nước ngoài của quốc gia trong giới hạn cho phép; chính trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện và tăng lên.
Giải pháp nào hỗ trợ thanh khoản, nới lỏng chính sách tiền tệ để nền kinh tế phục hồi?
Theo các doanh nghiệp, cầu thị trường vẫn đang ở mức thấp trong khi đó mặt bằng lãi suất đang có xu hướng tăng, ảnh hưởng đến cầu vốn của các doanh nghiệp. Do vậy, các chuyên gia khuyến nghị có thêm giải pháp hỗ trợ thanh khoản, nới lỏng chính sách tiền tệ để kích thích phục hồi nền kinh tế.
Đề nghị các ngân hàng, hỗ trợ, chia sẻ vấn đề lãi suất với người dân, doanh nghiệp
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, hội nghị này nhằm tiếp tục đánh giá chính sách tiền tệ, nhất là trong ưu tiên cho tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, ổn định kinh tế vĩ mô.