Cơ quan Trung ương của Hiệp hội Chống hàng giả & Bảo vệ thương hiệu Việt Nam
  • Click để copy

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn

Hàng chục héc ta rừng phòng hộ tại thôn Lâm Trường (xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bị “băm nát” bởi la liệt những khu nghỉ dưỡng, biệt thự nhà vườn, khu sinh thái, mặc dù Ban Quản lý rừng Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội nằm cách đó không xa

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 1

Như Thương hiệu & Công luận đã thông tin, hàng chục héc ta rừng phòng hộ thuộc thôn Lâm Trường (xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn) đang bị “xẻ thịt”, tự ý chuyển đổi sai mục đích để làm những khu sinh thái, nghỉ dưỡng, biệt thự nhà vườn.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 2

Dọc tuyến đường vào thôn Lâm Trường, xã Minh Phú những tấm biển chỉ dẫn của những khu nhà vườn, sinh thái, nghỉ dưỡng được cắm tràn lan, công khai.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 3

Theo người dân tại đây, nếu muốn xây dựng biệt thự, chủ đất phải chuyển đổi từ đất rừng phòng hộ sang đất vườn. Nếu thành công, sẽ được xây dựng nhà tạm bằng tre, nứa trên diện tích 200 - 400 m2.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 4

Tuy nhiên nhiều người lợi dụng quy định này để xây biệt thự, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, biệt phủ hoành tráng, thay vì dựng nhà tạm bằng tre, nứa.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 5

Nơi đây là thiên đường của những hoạt động nghỉ dưỡng kết hợp sinh thái.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 6

Theo người dân, đất rừng tại vị trí đẹp (sườn núi,có hồ nước, tiện đường giao thông...) đã được các đại gia ở nội thành Hà Nội mua hết.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 7

Bên trong những khu dịch vụ là hàng loạt các tiện ích với nhà hàng ăn uống, nhà nghỉ dưỡng, bể bơi...

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 8

Những công trình vi phạm trên mọc lên đã lâu nhưng các cơ quan chức năng vẫn chần chừ, không đưa ra biện pháp xử lý dứt điểm.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 9

Khu sinh thái Thiên Phú Lâm được xây dựng, kinh doanh trong đất rừng phòng hộ (?!)

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 10

Vé vào cửa là 60.000 đồng/lượt người

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 11

Nhiều hoạt động vui chơi, giải trí trong khuân viên rừng đặc dụng.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 12

Trong đó, có nhiều hoạt động tiềm ẩn nguy cơ gây cháy rừng như sử dụng bếp nướng trong các buổi picnic...

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 13

Hay đốt lửa trại

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 14

Ban Quản lý rừng Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội thừa nhận hoạt động của khu sinh thái này trên rừng phòng hộ là không đúng và đề nghị cưỡng chế các công trình xâm lấn đất rừng.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 15

Thế nhưng đến nay, tồn tại cũ vẫn "chềnh ềnh" và các công trình mới vẫn tiếp tục được xây dựng trước sự "bất lực" của cơ quan chức năng.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 16

Một hạng mục đang xây dựng dang dở trong khu sinh thái Thiên Phú Lâm.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 17

Hoạt động xây dựng trái phép tại khu rừng phòng hộ thôn Lâm Trường (xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn) vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 18

Vật liệu xây dựng vẫn được tập kết.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 19

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 20

Vẫn có người cho xe chở cát vào, máy móc vẫn tiếp tục đào xới đất rừng.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 21

Tình trạng đào núi, gạt đồi trái phép vẫn diễn ra.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 22

Cây rừng bị chặt hạ.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 23

Tự ý xẻ đường, dựng cột bê tông và chăng lưới B40.

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 24

Các con đường vòng quanh sườn đồi đang tiếp tục được mở dần lên cao, các lán trại vẫn được dựng và máy móc, dụng cụ, vật liệu xây dựng vẫn được tập kết, cho thấy hoạt động xây dựng trái phép ở đây vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.

Trong khi đó, Ban Quản lý rừng Phòng hộ - Đặc dụng Hà Nội dường như không hay biết gì. Khi phóng viên đề cập đến các công trình xây dựng trái phép khiến rừng phòng hộ đang bị tàn phá, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, trưởng ban quản lý, chỉ nhắc đi, nhắc lại: "chúng tôi đã lập biên bản, đã báo cáo... Đó là các tồn tại cũ, không có phát sinh xây dựng mới...".

Bài 2: Cận cảnh các khu biệt thự, nghỉ dưỡng, sinh thái “băm nát” rừng phòng hộ Sóc Sơn - Hình 25

 Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động xẻ núi, gạt đồi để mở đường, xây dựng các công trình cứng phục vụ nghỉ dưỡng, kinh doanh tại rừng phòng hộ vẫn tiếp diễn hằng ngày trước sự buông lỏng của cơ quan quản lý. Và "lá phổi xanh của Hà Nội" đang ngày ngày bị "băm nát".

Thương hiệu & Công luận sẽ tiếp tục thông tin.

Đức - Thế

Bài liên quan

Tin mới

Bộ Công an khen thưởng vụ phá đường dây làm giả thực phẩm chống đột quỵ
Bộ Công an khen thưởng vụ phá đường dây làm giả thực phẩm chống đột quỵ

Trung tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an vừa có Thư khen, biểu dương thành tích xuất sắc của các đơn vị, lực lượng Công an tỉnh Thanh Hóa vừa triệt phá thành công đường dây sản xuất, làm giả thực phẩm chức năng chống đột quỵ quy mô lớn.

Tỷ lệ sinh ở Mỹ giảm đáng kể trong năm 2023
Tỷ lệ sinh ở Mỹ giảm đáng kể trong năm 2023

Số liệu từ Trung tâm Thống kê Y tế quốc gia Mỹ (NCHS) thể hiện, số ca sinh tại nước này đã giảm từ 3.667.758 ca vào năm 2022 xuống còn 3.591.328 vào năm 2023.

Petrosetco (mã PET) không đủ điều kiện tổ chức đại hội đồng cổ đông 2024
Petrosetco (mã PET) không đủ điều kiện tổ chức đại hội đồng cổ đông 2024

Sáng ngày 26/4, Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) thường niên năm 2024 của Tổng CTCP Dịch vụ Tổng hợp Dầu khí - Petrosetco (mã PET) đã không đủ điều kiện tổ chức. Theo quy định, PET sẽ tổ chức đại hội lần 2 sau 30 ngày kể từ ngày hôm nay.

Doanh thu của Viettel Global quý I/2024 tăng trưởng ấn tượng 22%, lợi nhuận sau thuế tăng 175%
Doanh thu của Viettel Global quý I/2024 tăng trưởng ấn tượng 22%, lợi nhuận sau thuế tăng 175%

Tổng Công ty cổ phần Đầu tư Quốc tế Viettel (Viettel Global - VGI) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 đã qua kiểm toán. Theo đó, doanh thu của Viettel Global tiếp tục tăng trưởng ấn tượng 22%, lợi nhuận sau thuế tăng 175% so với cùng kỳ quý I/2023.

TP. Hồ Chí Minh: Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi  đều đã đạt tỷ lệ ≥ 95%
TP. Hồ Chí Minh: Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ dưới 1 tuổi  đều đã đạt tỷ lệ ≥ 95%

Trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, đến nay, tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi (trẻ sinh năm 2022 và 2021) thực hiện chương trình tiêm chủng mở rộng đều đã đạt tỷ lệ ≥ 95%.

Giao dịch chứng khoán sáng 26/4: Nhờ sự nỗ lực của cặp đôi lớn VCB và VIC, thị trường đã tạm dừng phiên sáng trong sắc xanh nhạt
Giao dịch chứng khoán sáng 26/4: Nhờ sự nỗ lực của cặp đôi lớn VCB và VIC, thị trường đã tạm dừng phiên sáng trong sắc xanh nhạt

Áp lực bán gia tăng khiến VN-Index đuối sức bởi sắc đỏ lan rộng hơn, tuy nhiên nhờ sự nỗ lực của cặp đôi lớn VCB và VIC, thị trường đã tạm dừng phiên sáng trong sắc xanh nhạt.