# hội nhập kinh tế
Kinh tế Việt Nam: Phát huy nội lực để phát triển bền vững
Phát huy nội lực giúp các doanh nghiệp và nền kinh tế vượt qua khó khăn trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Quan trọng hơn, về dài hạn, gia tăng nội lực của nền kinh tế cũng chính là chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế một cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
Khởi động chương trình Tuần lễ Thương hiệu quốc gia 2019
Từ ngày 15-21 tháng 4 năm 2019, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các ban, ngành địa phương tổ chức “Tuần lễ Thương hiệu quốc gia” năm 2019 tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh nhằm ghi nhận, tôn vinh, khuyến khích quảng bá thương hiệu các doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế hiệu lực và hiệu quả hơn
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 4/9/2018 về thực hiện chủ trương - chủ động và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn trong giai đoạn từ nay đến năm 2021.
Doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong hội nhập kinh tế
Cộng đồng doanh nghiệp cần tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong hội nhập kinh tế quốc tế, trong tham gia và phát huy sáng kiến tại các cơ chế đa phương liên quan, trong đó có Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC, xứng đáng là động lực quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước.
Diễn đàn "Tăng cường động lực cho giai đoạn phát triển mới"
Sáng nay, tại Hà Nội, đã tổ chức Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2017 với chủ đề “Tăng cường động lực cho giai đoạn phát triển mới”.
Chung tay xây thương hiệu Việt
Từ năm 2008, ngày 20/4 hàng năm là ngày “Thương hiệu Việt Nam” nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu và hình ảnh Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Công tác phòng vệ thương mại được triển khai toàn diện
Năm 2020, công tác phòng vệ thương mại được triển khai toàn diện, đạt kết quả nổi bật, bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
Dấu mốc lịch sử trên "đại lộ" hội nhập
Việt Nam là một trong các quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu.
Hội nhập kinh tế là trọng tâm nghị sự của Đại hội đồng AIPA 42
Chiều 25/8, Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam, do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm Trưởng đoàn đã tham dự Phiên bế mạc Đại hội đồng AIPA 42. Đoàn đại biểu nghị viện các nước thành viên AIPA đều khẳng định, hội nhập kinh tế là một trong những chương trình nghị sự trọng tâm của Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Khẳng định vị thế, uy tín Việt Nam trong trong hội nhập kinh tế
Với việc chính thức là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào năm 2007, đến nay, Việt Nam có hơn 500 hiệp định song phương và đa phương trên nhiều lĩnh vực. Trong đó chúng ta tham gia vào 17 Hiệp định Thương mại tự do (FTA); thiết lập quan hệ kinh tế với khoảng 230 nước và vùng lãnh thổ, cũng như là đối tác chiến lược của 17 quốc gia...