# ngành gỗ Việt Nam
Giải pháp dài hơi cho ngành xuất khẩu gỗ và lâm sản
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), ước giá trị XK gỗ và lâm sản 8 tháng năm 2020 đạt 7,83 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm 2019, chiếm 29,9% giá trị XK của ngành nông nghiệp. Trong đó, gỗ và sản phẩm gỗ ước đạt 7,32 tỷ USD, tăng 9,6%; lâm sản ngoài gỗ 511 triệu USD, tăng 21,6%.
Ngành gỗ Việt trước "cú sốc" thuế Mỹ: Cần một mô hình tăng trưởng mới
Dù đạt mức tăng trưởng xuất khẩu tích cực trong những tháng đầu năm 2025, ngành gỗ Việt Nam đang đối diện một trong những thách thức lớn nhất từ trước tới nay – thuế đối ứng 46% từ thị trường xuất khẩu chủ lực là Mỹ.
Chính sách thuế quan mới của Mỹ ảnh hưởng như thế nào đến ngành gỗ Việt Nam?
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Viforest), thị trường Mỹ chiếm hơn 55% kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong năm 2024, do đó, bất kỳ biến động nào về thuế quan từ Mỹ đều đáng lo ngại. Nếu chính sách thuế mới của Mỹ được thực thi trong thời gian tới thì các doanh nghiệp gỗ Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thậm chí dẫn đến nguy cơ mất thị phần và giảm doanh thu.
Chính sách thuế quan mới của Mỹ: Doanh nghiệp ngành gỗ đang tìm giải pháp, mở rộng thị trường
Các doanh nghiệp ngành gỗ kiến nghị, cần có lộ trình giảm thuế hợp lý, hỗ trợ thời gian thích ứng với chính sách mới. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt hàng hóa, giá cả tăng cao do thuế cao, năng lực sản xuất chưa được xây dựng ở Mỹ, doanh nghiệp cho rằng cần kéo dài thời gian áp dụng thuế.
Ngành gỗ Việt Nam: Nếu đưa xuất khẩu về 0 cũng chấp nhận để đạt bước tăng trưởng mới
“Ngành gỗ có chi phí logistis rất lớn, trong khi Mỹ có điều kiện thuận lợị nên lâu nay ngành gỗ của chúng ta hướng đến thị trường Mỹ và đặt kỳ vọng lớn vào thị trường này. Tuy nhiên, trước chính sách thuế quan mới của Mỹ, chúng ta cần cơ cấu lại ngành hàng, thậm chí nếu đưa xuất khẩu về 0 cũng chấp nhận để đạt được bước tăng trưởng mới”, theo ông Ngô Sỹ Hoài, Phó Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam.