# lúa chất lượng cao
Những tiền đề quan trọng cho chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao
Nông dân ngày càng được trang bị thêm nhiều kiến thức về kỹ thuật canh tác lúa tiến tiến nên năng suất lúa tăng cao, chất lượng cùng với giá cao, khá ổn định...
Đề án 1 triệu ha lúa: Phải xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, sản phẩm dự kiến, thời hạn hoàn thành
Theo đánh giá ban đầu, mô hình canh tác lúa thuộc Đề án trong vụ Hè Thu năm 2024 tại TP. Cần Thơ đã mang lại những kết quả tích cực, như tổng chi phí đầu vào giảm 10-15%, trong đó lượng giống sử dụng giảm 2-2,5 lần, giảm 30% lượng phân bón, giảm 30-40% lượng nước tưới.
Kỳ vọng Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao mang đến giải pháp tối ưu và phát triển bền vững ngành lúa gạo
Các nghiên cứu, đánh giá chỉ ra rằng, hoạt động sản xuất lúa gạo tạo ra lượng phát thải khí nhà kính lớn nhất trong lĩnh vực nông nghiệp. Một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để thay đổi căn cơ chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo tại ĐBSCL, giải quyết triệt để những tồn tại, thách thức đang phải đối diện.
Các giải pháp thực hiện hiệu quả đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
Ông Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết: Đề án một triệu ha lúa chất lượng cao đã được triển khai thí điểm 3 vụ sản xuất lúa liên tiếp tại TP. Cần Thơ, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và Đồng Tháp.
Mô hình thí điểm của Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao sẽ thực hiện ở 12 địa phương
Với kết quả của các mô hình thí điểm, sự đồng tình ủng hộ của nhiều hộ nông dân, HTX trồng lúa, Bộ NN&PTNT thống nhất chủ trương với các địa phương nhân rộng các mô hình trên toàn bộ 12 tỉnh, thành và áp dụng ngay trong vụ Thu - Đông 2024 và Đông - Xuân 2024-2025.