# Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới: Nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều lực cản mạnh
Với các biến động gần đây trong khu vực ngân hàng trên toàn thế giới, Ngân hàng Thế giới- WB cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đang đối mặt với nhiều lực cản mạnh, khuyến nghị cơ quan quản lý phải thận trọng hơn và tăng cường hơn nữa những nỗ lực giám sát.
Ngân hàng Thế giới bầu chủ tịch mới
Ngày 3/5 (giờ Washington), Ban giám đốc gồm 25 thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB) đã bầu cựu Giám đốc điều hành Mastercard Ajay Banga làm Chủ tịch mới của thể chế tài chính này trong nhiệm kỳ 5 năm.
Chính phủ Australia và Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Việt Nam phát triển bền vững và toàn diện
Chính phủ Australia và Ngân hàng Thế giới vừa chính thức phê duyệt tiếp tục mở rộng quan hệ đối tác chiến lược nhằm hỗ trợ chương trình phát triển bền vững và toàn diện của Việt Nam. Chương trình hợp tác giữa hai bên bắt đầu vào năm 2012 và sẽ được tiếp tục đến năm 2026, trị giá 95 triệu đô la Úc.
Chủ tịch WB: Sẽ nghiên cứu nghiêm túc về việc thiết lập một trung tâm khu vực tại Việt Nam
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay BangWB thống nhất đẩy nhanh tiến độ các dự án hiện có, đồng thời thúc đẩy các dự án chiến lược quy mô lớn, có tác động lan tỏa, mang tính chuyển đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế.
Phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh
Nhiều năm qua, ngành lúa gạo của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã thu được nhiều thành công và góp phần khẳng định thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ngành lúa gạo Việt Nam cũng đang đứng trước rất nhiều thách thức, khó khăn và yêu cầu phải “chuyển mình”. Trong đó, biến đổi khí hậu, biến động thị trường và biến chuyển xu thế tiêu dùng thế giới ngày càng tác động mạnh hơn đối với nông nghiệp, trong đó có lúa gạo.
Việt Nam bán được 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng, thu về 1.200 tỷ đồng
Năm 2023 đánh dấu một cột mốc rất quan trọng, lần đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực lâm nghiệp đã bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng).
Bức tranh kinh tế toàn cầu dự báo bứt phá ngay trong năm 2024
Sau tháng đầu tiên của năm mới tiếp tục đà phục hồi với lạm phát giảm đều và tăng trưởng ổn định, bức tranh kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ bớt ảm đạm, thậm chí có thể kỳ vọng về những bứt phá ngay trong năm 2024.
Nâng hạng thị trường chứng khoán sẽ đem đến 25 tỷ USD vốn đầu tư mới cho Việt Nam
Ngân hàng Thế giới ước tính việc nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam, có thể mang lại tới 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam cho tới năm 2030.
Việt Nam nhận được 51,5 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới cho giảm phát thải
Việt Nam đã nhận được khoản chi trả 51,5 triệu USD cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh ("tín chỉ các-bon") do hạn chế được mất rừng và suy thoái rừng (thường được gọi là REDD+) và tăng cường lưu trữ các-bon thông qua trồng và tái tạo rừng.
Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Việt Nam phát triển hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng tái tạo
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam cho biết, Ngân hàng Thế giới đang xây dựng khuôn khổ Khung Đối tác Quốc gia và mong muốn đồng hành cùng Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã hội gồm: Hạ tầng giao thông, đô thị, năng lượng tái tạo, ứng phó biến đổi khí hậu...
Ngân hàng Thế giới giải thích như thế nào về việc các ngân hàng tăng cường dự trữ vàng
Trong một ấn phẩm vừa công bố mang tên "Gold Investing Handbook", tạm dịch là: Sổ tay Đầu tư vàng, Ngân hàng Thế giới đã giải thích việc các ngân hàng Trung ương đang tăng cường dự trữ vàng trong những năm gần đây.
Ngân hàng Thế giới dự báo, tăng trưởng năm 2024 của Việt Nam đạt 5,5%
Bà Dorsati Madani chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB) phân tích: WB dự báo tăng trưởng của Việt Nam đạt 5,5% trong năm nay dựa trên việc xem xét các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, xuất khẩu sẽ là một động lực để phục hồi tăng trưởng của Việt Nam.
Ngân hàng Thế giới: Kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi
Kinh tế Việt Nam đang có những tín hiệu phục hồi khác nhau, với dự báo tăng trưởng sẽ đạt 5,5% vào năm 2024 và tăng dần lên 6,0% vào năm 2025, theo Báo cáo cập nhật kinh tế 6 tháng Điểm lại mới nhất của Ngân hàng Thế giới được công bố hôm nay.
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Campuchia và Lào Mariam Sherman có Giám đốc Quốc gia mới
Ngân hàng Thế giới đã bổ nhiệm bà Mariam Sherman làm Giám đốc Quốc gia mới của Việt Nam, Campuchia và Lào, có hiệu lực từ ngày 1/5/2024.
Thành công của Việt Nam cũng là thành công của WB
Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch WB Manuela V. Ferro. WB cam kết và mong muốn tiếp tục hợp tác chặt chẽ, hiệu quả, đồng hành với Việt Nam trên hành trình phát triển tiếp theo, trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045.
Nga chính thức là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới
Theo hãng Thông tấn Novosti, dữ liệu của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, nền kinh tế Nga, xét về sức mua tương đương (PPP), đã trở thành nền kinh tế thứ tư trên thế giới vào năm 2021.
Ngân hàng Thế giới đang xây dựng văn kiện quan hệ Đối tác chiến lược với Việt Nam
Đó là khẳng định của bà Kathleen A. Whimp, Giám đốc Điều hành Hoạt động dự án WB tại Việt Nam, Đông Á và Thái Bình Dương với lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Dự án Phát triển hành lang đường thủy và logistics phía Nam có khoản tín dụng 107 triệu USD từ WB
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD cho dự án Phát triển hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam.
Ngân hàng Thế giới dự báo kinh tế Việt Nam năm 2024 tăng trưởng 6,1%
Theo Ngân hàng Thế giới - WB, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,1% trong năm 2024 và 6,5% trong hai năm 2025 và 2026, cao hơn so với mức 5% của năm 2023, theo báo cáo Điểm lại.
WB nhấn mạnh: "Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất Đông Á - Thái Bình Dương"
Đánh giá về nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng Thế giới mới đây cho rằng, những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với các xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúp Việt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp.