# điều hành giá
Giá xăng giảm ‘sốc’ vào ngày mai?
Giá xăng trong nước ngày 16/3 dự kiến giảm mạnh theo xu hướng của giá thế giới. Theo tính toán, xăng E5 RON 92 có thể giảm 2.000-2.600 đồng/lít, chạm mức 16.000 đồng/lít.
Từ ngày 1/1/2019, tăng thuế bảo vệ môi trường: Giá xăng dầu sẽ ra sao?
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, từ ngày 1/1/2019, thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu tăng kịch trần. Giá xăng dầu sẽ ra sao sau khi thuế bảo vệ môi trường tăng kịch khung?
Phương hướng điều hành giá 9 tháng cuối năm
Về phương hướng điều hành giá 9 tháng cuối năm, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung thực hiện tốt nhiều biện pháp.
Bình ổn thị trường Tết Mậu Tuất 2018
Thông tin từ Bộ Tài chính và một số địa phương như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng cho thấy, công tác kiểm soát giá và cung ứng hàng hóa phục vụ Tết Nguyên đán 2018 đang diễn ra tích cực, bảo đảm nguồn cung, ổn định giá.
Những tháng cuối năm: Kiểm soát lạm phát bình quân ở mức dưới 4%
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá cho hay, từ nay đến cuối năm, công tác điều hành giá phải thận trọng, tính toán kịch bản cụ thể, chi tiết kiểm soát lạm phát bình quân ở mức dưới 4%, góp phần tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng yêu cầu tăng cường kiểm soát lạm phát dịp Tết
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa có Chỉ thị số 44/CT-TTg về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm vừa được ký ban hành ngày 21/12/2020. Thủ tướng yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương chủ động phối hợp chặt chẽ, theo dõi sát diễn biến tình hình giá cả, thị trường...
Kinh doanh xăng dầu: Xây dựng cơ chế mới về điều hành giá
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Bộ Tài chính và các đơn vị liên quan triển khai xây dựng Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung về cơ chế quản lý, điều hành giá xăng dầu và đã hoàn thiện Dự thảo, trình Chính phủ phê duyệt.
Hà Nội: Chủ động và linh hoạt trong kiểm soát lạm phát năm 2021
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 1112/VP-KT đề nghị các sở, ngành thực hiện chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải về công tác điều hành giá.
Năm 2021, điều hành giá một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động
Theo TS. Nguyễn Anh Tuấn - Cục trưởng Cục Quản lý Giá (Bộ Tài chính), trong năm 2021, để thực hiện kiểm soát lạm phát theo chỉ tiêu Quốc hội giao, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động.
Quản lý, điều hành giá trong điều kiện mới
Để đáp ứng yêu cầu quản lý giá trong điều kiện mới, năm 2021, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung hỗ trợ kiểm soát dịch bệnh và phát triển kinh tế.
Ngăn chặn tình trạng tăng giá bất hợp lý theo giá xăng dầu
Để đảm bảo kiểm soát chung mặt bằng giá cả thị trường, đặc biệt là hạn chế tác động trước diễn biến giá xăng dầu có xu hướng tăng, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ, ngành chủ động trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá các kịch bản điều hành giá cụ thể cho thời gian trọng điểm quý I cũng như cả năm 2021.
Bộ Tài chính yêu cầu tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá cả
Bộ Tài chính đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá cả thị trường trên địa bàn.
TP.HCM tăng cường công tác quản lý và bình ổn giá trong dịch bệnh
Sở Công thương TP.HCM yêu cầu các doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ, liên tục thông suốt các mặt hàng xăng, dầu, lương thực thực phẩm thiết yếu và khẩu trang, nước rửa tay, dung dịch sát khuẩn... đáp ứng đầy đủ phục vụ nhu cầu của người dân.
Theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong thời gian tới
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Ban Chỉ đạo điều hành giá "lường trước tình huống xấu hơn" để có giải pháp ứng phó phù hợp
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nêu rõ: Năm 2022 diễn biến hết sức phức tạp. Các hàng hóa dịch vụ, nguyên vật liệu đầu vào có chiều hướng tăng cao. Nguyên nhân chính là do các nước phục hồi kinh tế sau khi kiểm soát được dịch bệnh.
Dự báo CPI tháng Ba có thể tiếp tục ở mức cao
Chiều 14/03, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá đã họp với một số bộ ngành, địa phương về công tác điều hành giá một số mặt hàng quan trọng, thiết yếu gồm: Xăng dầu, nguyên, nhiên vật liệu, sắt thép, phân bón, nông sản, dịch vụ vật tư y tế...
Còn dư địa, có thể đề xuất giảm thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái: Công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt, chủ động, kịp thời, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022 theo mục tiêu Quốc hội giao.
Đảm bảo ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ tăng giá mặt hàng thiết yếu
Theo ước tính của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng Tám ước tăng 0,006% so với tháng trước. Bình quân 8 tháng năm 2022 ước tính tăng khoảng 2,58%-2,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm cần chủ động, linh hoạt và kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu, trong thời gian còn lại của năm 2022, công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.
Bộ Giao thông Vận tải tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá
Công văn số 10239/BGTVT-VT của Bộ Giao thông Vận tải gửi các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ chỉ đạo việc tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá ngành giao thông.