# dệt may
150 doanh nghiệp hàng đầu ngành dệt may quy tụ tại VIFF 2018
Với chủ đề “Lãng mạn Đông Hà Nội”, VIFF 2018 có quy mô trưng bày trên 4000 m2 với hơn 200 gian hàng, quy tụ gần 150 doanh nghiệp hàng đầu chủ yếu thuộc lĩnh vực dệt may cùng nhiều đơn vị đại diện cho ngành da giày, mỹ phẩm và dịch vụ chăm sóc sắc đẹp từ các tỉnh thành trên cả nước.
Năm 2018, ngành dệt may đạt mức cao nhất trong nhiều năm xuất khẩu
Chốt lại năm 2018, xuất khẩu dệt may ghi điểm bởi tốc độ tăng cả lượng lẫn chất. Năm 2015, xuất khẩu của ngành tăng ở mức 12,1%, đến 2016 chưa đầy 5% và bật lên gần 11% vào năm 2017, thì mức tăng trưởng 16,1% của năm 2018 trong bối cảnh cạnh tranh giữa các nhà xuất khẩu lớn chưa bao giờ giảm nhiệt, là rất đáng ghi nhận.
Dệt may Việt Nam đối mặt với thách thức lớn
Mặc dù ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn duy trì mức tăng trưởng khá tại các thị trường lớn. Tuy nhiên, ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư kí Hiệp hội Dệt may Việt Nam - cho rằng, ngành dệt may đang phát triển mất cân đối và khâu yếu nhất là thượng nguồn (kéo sợi, dệt vải, nhuộm..). Trong khi đó, các FTAs phần lớn áp dụng quy tắc xuất xứ (CPTPP từ sợi, EVFTA từ vải…), mà dệt may Việt Nam nhập khẩu đến 80% nguyên phụ liệu.
“Bạn không thể, tôi không thể, nhưng chúng ta thì có thể”!
Đó là tiêu chí, khẩu hiệu của Công ty TNHH Tổng công ty Dệt may miền Bắc(VINATEX) - Chi nhánh Hải Phòng, thể hiện sự đoàn kết, quyết tâm đồng sức, đồng lòng của toàn thể CBCNV công ty hướng tới sự nghiệp phát triển bền vững của đơn vị.
Công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất nội địa
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.
Ưu tiên cải thiện kỹ năng của lực lượng lao động
Ưu tiên cải thiện kỹ năng của lực lượng lao động là một nhiệm vụ quan trọng khi Việt Nam đối mặt với những thay đổi về bản chất công việc trong thời đại công nghệ – thời điểm những lao động tay nghề thấp có nguy cơ bị thay thế bởi tự động hóa.
Dệt may xuất sang EAEU có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ do vượt ngưỡng
Các mặt hàng váy, đầm, quần áo phụ nữ… của Việt Nam xuất khẩu vào EAEU có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ do vượt ngưỡng.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may lần đầu giảm sau 25 năm
Theo báo cáo của Bộ Công thương, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc 11 tháng ước đạt 26.73 tỷ USD, giảm 10.5% so với cùng kỳ.
Đến năm 2025, xuất khẩu của ngành dệt may sẽ đạt 55 tỷ USD
"Đến năm 2025 xuất khẩu của ngành sẽ đạt 55 tỷ USD" - Đây là thông tin được Hiệp hội Dệt may Việt Nam đưa ra tại Đại hội nhiệm kỳ VI (2020 - 2025) và tổng kết năm 2020 diễn ra ngày 12/12 tại Hà Nội.
Ký thỏa thuận cộng gộp xuất xứ sản phẩm dệt may với Hàn Quốc
Thư trao đổi giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Hàn Quốc để triển khai điều khoản cộng gộp xuất xứ nguyên liệu dệt may giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU vừa được ký kết.
Ngành dệt may tự tin, vững bước trước thềm năm mới
Với niềm tin sâu sắc vào sự lãnh đạo của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, ngành dệt may quyết tâm thực hiện mục tiêu trở lại mạnh mẽ năm 2021 với kim ngạch xuất khẩu từ 38-39 tỷ USD.
Việt Nam và Ấn Độ có nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác dệt may
Đó là nhận định được đưa ra tại buổi Hội nghị giao thương trực tuyến với chủ đề “Khám phá cơ hội đầu tư và kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may” do Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp Phòng Thương mại và công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) vừa tổ chức.
Công nghiệp hỗ trợ được quan tâm, thúc đẩy tăng cường liên kết
Công nghiệp hỗ trợ được quan tâm, thúc đẩy tăng cường liên kết, nâng cao sự vững chắc trong chuỗi cung ứng cho những ngành sản xuất chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp chế biến nông sản…
Năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu cao nhất đạt 39 tỷ USD
Năm 2021, dù được dự báo đầy khó khăn và bất định nhưng ngành dệt may vẫn đặt kế hoạch bằng 2020, xuất khẩu cao nhất đạt 39 tỷ USD.
Tổng cục Hải quan: Kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 5,75 tỷ USD, giảm khoảng 200 triệu USD
Thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính từ đầu năm đến 15/3, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 5,75 tỷ USD, giảm khoảng 200 triệu USD so với cùng kỳ 2020.
Quý I: Ngành dệt may, da giày sôi động trở lại
Theo Bộ Công Thương, ngành dệt may, da giày trong quý I/2021 đã có nhiều tín hiệu khởi sắc hơn so cùng kỳ năm trước.
Kim ngạch xuất khẩu dệt may, da giày có nhiều tín hiệu khởi sắc trong 4 tháng đầu năm 2021
Theo số liệu mới nhất của Bộ Công Thương, 4 tháng đầu năm 2021 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 9,51 tỷ USD, tăng 9% so với cùng kỳ năm trước; kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại tăng 43,4%; vải mành, vải kỹ thuật khác tăng 35,7%.
Ngành dệt may: Nắm bắt cơ hội, đẩy lùi khó khăn
Mặc dù ghi nhận mức tăng trưởng cao trong 6 tháng đầu năm, song ngành dệt may không tránh khỏi những khó khăn do yếu tố khách quan đem lại, đòi hỏi phải có giải pháp quyết liệt nhằm giữ vững đà tăng trưởng, phát triển bền vững.
Bộ Tài chính bác đề xuất bỏ thuế giá trị gia tăng của Hiệp hội Dệt May Việt Nam
Theo Bộ Tài chính, mức thuế suất 0% chỉ áp dụng đối với hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu theo thông lệ quốc tế. Doanh nghiệp trả thuế giá trị gia tăng 10% khi mua vải trong nước, khi xuất khẩu sản phẩm được áp dụng thuế suất thuế giá trị gia tăng 0% và được khấu trừ, hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Ngành dệt may khó đạt mục tiêu xuất khẩu 39 tỷ USD
Việc không thể tổ chức sản xuất với 100% công suất, đứt gãy nguồn cung nguyên phụ liệu... đang khiến không ít doanh nghiệp đối diện nguy cơ chậm trễ tiến độ giao hàng. Nhiều khả năng, mục tiêu xuất khẩu 39 tỷ USD trong năm 2021 sẽ khó đạt được.