# nợ xấu
Bài toán hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về xử lý nợ xấu của Quốc hội
Khai mạc sáng nay 22/5 tại Thủ đô Hà Nội, một trong những điểm rất quan trọng được Quốc hội ưu tiên đưa vào kỳ họp thứ ba của Quốc hội lần này dự thảo nghị quyết về xử lý nợ xấu.
Sắp ban hành cơ chế riêng để xử lý nợ xấu
Theo TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Thường trực Ủy ban Kinh tế đã nhất trí về sự cần thiết sớm ban hành một Nghị quyết riêng về xử lý nợ xấu.
Công tác thanh tra, giám sát của NHNN còn hạn chế
Đó là một trong những điểm yếu mà Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng chỉ ra khi thảo luận tại hội trường về Nghị quyết xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng sáng 7/6.
Nợ nhóm 5 tại MB liên tục giảm
Theo Báo cáo tài chính hợp nhất sau kiểm toán 2016 được Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) công bố mới đây, năm 2016, nợ nhóm 5 - nợ có khả năng mất vốn của MB tiếp tục giảm đáng kể. Khoản nợ này liên tục giảm, xuống mức gần 615 tỷ đồng tính từ thời điểm 2014 đến nay.
Tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước mở rộng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp, người dân phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh; không tăng lãi suất, đồng thời tiếp tục phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Không mua bắt buộc 0 đồng với ngân hàng yếu kém
Chính phủ thống nhất định hướng, từ nay, Nhà nước không áp dụng biện pháp mua bắt buộc 0 đồng đối với các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt.
VAMC: Đã thu được 50.165 tỷ đồng nợ xấu
Sau hơn 3 năm hoạt động, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua tổng cộng 25.689 khoản nợ xấu tại 42 tổ chức tín dụng với tổng dư nợ gốc 284.206 tỷ đồng, giá mua nợ thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt là 247.423 tỷ đồng.
Các dự án Bất động sản thành công: Do hưởng chênh lệch từ địa tô?
Ông Nguyễn Ngọc Thành, Phó chủ tịch Hiệp hội Bất động sản (BĐS) Việt Nam (VNREA) chia sẻ: “Nếu nói thành công của các dự án BĐS là nhờ vào “bôi trơn” sẽ là sự phiến diện. Thực tế, việc có mối quan hệ chỉ tác động vào sự thành công của các dự án không lớn hơn 10%”.
Nợ xấu tập trung chủ yếu tại các tổ chức tín dụng yếu kém
Trong khuôn khổ kế hoạch xây dựng đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, nhiều tồn tại đang được Ngân hàng Nhà nước đặt ra để tìm hướng xử lý. Trong đó, nợ xấu đang tập trung chủ yếu tại các tổ chức tín dụng yếu kém.
Xử lý nợ xấu: Nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ
Theo NHNN, việc xử lý nợ xấu bước đầu đã đạt được kết quả khả quan, song phía trước còn nhiều thách thức. Giá trị nợ xấu hiện tại và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu vẫn còn lớn, mang nhiều rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Xử lý nợ xấu 2016 - 2020: Vận hành thị trường mua bán nợ thứ cấp
Thời gian qua, hàng loạt văn bản pháp quy đã được ban hành (Thông tư 14/2015/TT-NHNN, Thông tư 08/2016/NHNN, NĐ 69/NĐ-CP, QĐ 618/QĐ-NHNN...) nhằm thúc đẩy và tạo điều kiện “phá nghẽn”… Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu của cả VAMC và các NHTM vẫn đang gặp nhiều khó khăn.
Hơn 361.000 tỉ đồng nợ xấu nội bảng đã được xử lý
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, từ cuối năm 2018 đến ngày 31/5, toàn hệ thống tổ chức tín dụng xử lý được 361.200 tỉ đồng nợ xấu nội bảng. Ngoài ra, các tổ chức tín dụng cũng xử lý được hàng trăm nghìn tỉ đồng nợ xấu nội bảng và ngoại bảng được xác định theo Nghị quyết 42.
Ngân hàng xử lý 63,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong 7 tháng đầu năm
Về xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tiếp tục được duy trì ở dưới mức 2%.
MSB tất toán toàn bộ nợ xấu đã bán cho VAMC, chuẩn bị niêm yết tại HoSE
Tính đến ngày 30/9/2020, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) đã tất toán toàn bộ trái phiếu đã phát hành, và trở thành thành viên tiếp theo trong hệ thống các ngân hàng không còn nợ xấu tại VAMC.
Toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được hơn 361 nghìn tỷ đồng nợ xấu
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về xử lý nợ xấu cho thấy: Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng sát sao, quyết liệt và đồng bộ cùng với sự chủ động, nỗ lực của các tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 2016-2020 đã được xử lý, kiểm soát và duy trì ở mức dưới 3%.
Thị trường diễn biến tích cực, VPBank kỳ vọng nhiều mục tiêu chính 2020 sẽ vượt mức dự toán đặt ra từ đầu năm
Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, đến thời điểm này về cơ bản dịch Covid-19 đã được khống chế, kinh tế Việt Nam đã có dấu hiệu khởi sắc trở lại, cùng với đó là diễn biến tích cực trong hoạt động của ngành ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng.
Ngân hàng thương mại không được mua trái phiếu của doanh nghiệp có nợ xấu
Đây là một trong những nội dung được Ngân hàng Nhà nước dự thảo tại Thông tư quy định tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.
Nợ xấu “gánh nặng” cho ngân hàng
Nhiều tổ chức tín dụng đang bị ảnh hưởng lớn khi nợ xấu gia tăng mạnh. Các ngân hàng thương mại đã công bố báo cáo tài chính quý III/2020, trong đó có sự phân hóa về tăng trưởng lợi nhuận của từng nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, diễn biến chung tại hầu hết ngân hàng là sự gia tăng cao về nợ xấu.
VietinBank mua lại trước hạn toàn bộ nợ xấu từ VAMC
Bằng việc tích cực áp dụng đồng bộ các biện pháp xử lý nợ, tăng cường trích dự phòng cho trái phiếu đặc biệt, tháng 10/2020, VietinBank đã chủ động tất toán được toàn bộ trái phiếu đặc biệt VAMC trong chưa đầy 2 năm thay vì 5 năm theo kế hoạch.
TPHCM: Một số khoản vay tín dụng bất động sản tiềm ẩn rủi ro có nguy cơ thành nợ xấu
Mặc dù con số dư nợ tín dụng bất động sản ở TPHCM vẫn đang nằm trong ngưỡng an toàn nhưng ở góc nhìn của một tổ chức đại diện cho doanh nghiệp trong ngành, Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho rằng, dư nợ tín dụng bất động sản tại TPHCM vẫn còn trong ngưỡng an toàn nhưng tiềm ẩn rủi ro, khả năng một số khoản vay có nguy cơ chuyển thành nợ xấu.