# LẠM PHÁT
Vì sao FED muốn tăng lãi suất vào tháng 3?
Chỉ trong vòng có một tuần, thị trường tài chính toàn cầu chuyển từ hoài nghi sang tin chắc về khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tăng lãi suất trong cuộc họp tháng 3.
ECB tăng lãi suất lần thứ bảy liên tiếp
ECB đã công bố quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản lên mức 3,25%, do lạm phát tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang chậm lại với triển vọng ổn định.
Lạm phát đồng loạt giảm tại nhiều nền kinh tế lớn của châu Âu
Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, tỷ lệ lạm phát ở Đức tiếp tục giảm trong tháng 5/2023 khi giá tiêu dùng tăng 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Chủ động kiểm soát lạm phát
Dự báo từ nay đến cuối năm, áp lực lạm phát vẫn thường trực nhưng nếu không có những biến động lớn, bất ngờ xảy ra ảnh hưởng lớn đến việc điều hành thì mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4,5% là khả thi.
Kiểm soát tốt lạm phát bình quân
Báo cáo Chính phủ về giá cả thị trường tháng 6, Bộ Tài chính cho biết, so với tháng 5, nhìn chung giá các mặt hàng cơ bản ổn định, nguồn cung hàng hóa dồi dào. Giá một số mặt hàng có biến động nhẹ bao gồm: Thóc gạo và nhóm nhiên liệu có gas LPG, góp phần làm giảm áp lực lên mặt bằng giá. Bình quân 5 tháng đầu năm, CPI tăng 4,03% so với cùng kỳ, lạm phát cơ bản tăng 2,78%.
Fed phát tín hiệu cắt giảm lãi suất trong tháng 9
Rạng sáng 1/8, theo giờ Việt Nam, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định tiếp tục giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại, song mở ra cánh cửa để cắt giảm chi phí cho vay trong cuộc họp tiếp theo vào tháng 9, trong bối cảnh tình hình lạm phát diễn biến tích cực và tiến gần đến mục tiêu 2%.