# phá rừng
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 3: Phá rừng không lấy gỗ
Như chúng tôi đã thông tin trong loạt bài trước, lâm tặc lộng hành, manh động tàn phá rừng, vận chuyển gỗ trái phép như thách đố chính quyền, dư luận bức xúc. Trong quá trình điều tra, phóng viên còn phát hiện một loại đối tượng tham gia phá rừng, nhưng không phải để lấy gỗ mà nhằm “cạo trọc” rừng, rồi san ủi, phân lô lấy đất sản xuất nông nghiệp để sản xuất hoặc bán.
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 4: Chủ trương XHH phát triển rừng bị lợi dụng?
Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã giao hàng chục ngàn ha rừng phòng hộ cho cả DNNN và DN tư nhân quản lý. Thay vì thực hiện dự án khai thác nhựa thông, bảo vệ và phát triển rừng thì một DN ở Tây Nguyên lại phá rừng, lấy đất bán, thậm chí còn “tiếp tay” cho việc chặt phá diện tích rừng mình được giao quản lý, bảo vệ?
Bình Định: Khởi tố vụ án “cạo trọc” hơn 43 ha rừng
Sau khi Thương hiệu & Công luận có bài “Hơn 43 ha rừng bị “cạo trọc” - Trách nhiệm thuộc về ai?”, sáng nay, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định đã khởi tố vụ án và chuyển hồ sơ sang Viện KSND tỉnh Bình Định để thực hiện các bước điều tra, tố tụng tiếp theo.
Tiếng kêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 1: Thực trạng đáng buồn
Sau khi Thủ tướng Chính phủ tuyên bố đóng cửa rừng tự nhiên, nhiều người khấp khởi kỳ vọng đại ngàn Tây Nguyên sẽ ngừng “chảy máu”. Thế nhưng, thực tế cho thấy “liều thuốc” ấy không thể “cầm máu” và rừng nhiều nơi vẫn tiếp tục bị tàn phá?
Tiếng kiêu cứu từ rừng Tây Nguyên - Bài 2: Trung ương quyết liệt, địa phương chưa vào cuộc?
Sau nhiều năm, vì những lý do khác nhau, trong đó có việc buông lỏng quản lý, diện tích rừng Tây Nguyên giảm sút. Việc Thủ tướng chỉ đạo đóng cửa rừng, chính là quyết tâm lớn của Chính phủ đối với vấn đề hết sức hệ trọng này. Tuy nhiên, việc Chính phủ đã “đóng”, nhưng chính quyền địa phương không “khóa”, khiến rừng Tây Nguyên tiếp tục bị xẻ thịt, hàng loạt vụ phá rừng quy mô lớn liên tiếp xảy ra...