# dân công
Tìm hiểu chính sách huy động, sử dụng dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Để thực hiện phương châm “kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính” trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Chính phủ đã xây dựng chính sách huy động sử dụng dân công tham gia phục vụ kháng chiến.
Giải "bài toán" hậu cần khổng lồ trong chiến dịch Điện Biên Phủ như thế nào?
Chấp nhận trận quyết chiến chiến lược với thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ, quân đội và nhân dân Việt Nam đã huy động có lúc cao nhất lên tới 87.000 bộ đội và các dân công, đồng thời cần số lượng gạo lên tới 16.000 tấn.
Đảm bảo mạch máu giao thông cho chiến dịch Điện Biên Phủ
Với khẩu hiệu "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng", trên 26 vạn dân công trong cả nước đã thầm lặng vận chuyển số lượng lớn vũ khí, lương thực và các vật chất khác cho chiến trường Điện Biên Phủ.
Ký ức còn mãi của dân công hỏa tuyến trong chiến dịch Điện Biên Phủ
70 năm đã trôi qua kể từ ngày Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, những người lính bộ đội Cụ Hồ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa luôn tự hào về những năm tháng gian khổ, nhưng cũng đầy oanh liệt ấy.
Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa thăm, tặng quà các gia đình chính sách, chiến sĩ Điện Biên
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng 25/4, Thiếu tướng Trần Phú Hà, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh Thanh Hóa đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, chiến sĩ Điện Biên tại huyện Yên Định.
UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định hỗ trợ mai táng phí cho thân nhân dân công hỏa tuyến
Ngày 12/9/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 3677/QĐ-UBND phê duyệt danh sách và kinh phí hỗ trợ thực hiện chế độ trợ cấp mai táng phí đối với thân nhân dân công hỏa tuyến theo quy định.