# GDP
Chuyên gia nói về động lực tăng trưởng kinh tế sau một tháng đầu năm 2024
Các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, giữ ổn định giá trị VND, kiềm chế lạm phát; kết hợp nhuần nhuyễn chính sách tiền tệ - tài khóa, điều chỉnh linh hoạt, phù hợp, để hỗ trợ khu vực sản xuất kinh doanh đẩy mạnh hoạt động sản xuất.
Chính sách tài khóa chủ động, hợp lý, linh hoạt, hiệu quả là “cú hích” hỗ trợ nền kinh tế
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nhận định, năm 2024, khó khăn sẽ nhiều hơn thuận lợi. Vì thế, điều hành chính sách tài khóa phải luôn chủ động, hợp lý, linh hoạt, hiệu quả hỗ trợ nền kinh tế.
Kinh tế số Việt Nam có thể đạt mục tiêu 20% GDP vào năm 2025
Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, kinh tế số Việt Nam có thể đạt mục tiêu 20% GDP vào năm 2025. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu này, cần có sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan, doanh nghiệp, người dân trong việc đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế-xã hội.
Năm 2024 là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 05 năm 2021-2025
Theo chuyên gia kinh tế, năm 2024 là năm bứt phá của chặng đường kinh tế 05 năm 2021-2025. Do đó, Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương sẽ dốc toàn lực cho chặng đường về đích này. Đây có thể là động lực, mang đến những thuận lợi mang tính chủ quan, thúc đẩy tăng trưởng GDP trong năm 2024.
Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 khoảng 5%
Theo báo cáo của Chính phủ Trung Quốc công bố hôm thứ Ba (05/03), Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% cho năm 2024 và công bố phát hành trái phiếu đặc biệt “siêu dài hạn” cho các dự án lớn.
Nhất quán mục tiêu tăng trưởng gắn với giữ ổn định kinh tế vĩ mô
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 28/NQ-CP yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương tiếp tục phát huy tinh thần trách nhiệm, kiên định, nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, an sinh xã hội và đời sống của nhân dân.
Standard Chartered dự báo, quý I/2024, tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt mức 6,1%
Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý I/2024 của Việt Nam duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái (mức 6,7% hồi quý IV/2022).
Các doanh nghiệp Trung Quốc: Việt Nam là thị trường tiềm năng, mong muốn tìm kiếm đối tác hợp tác đầu tư
Ông Bàng Cương Chí cho biết, các doanh nghiệp trong đoàn đến từ Vịnh lớn với 4 thành phố trung tâm gồm: Quảng Đông, Hong Kong, Macau, Thâm Quyến, là trung tâm đổi mới khoa học công nghệ của Trung Quốc, với tổng sản lượng GDP tương đương 2.000 tỷ USD.
Quý I/2024 GDP tăng 5,66%, riêng công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,98%
Số liệu do Tổng cục Thống kê công bố, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý I của các năm từ 2020-2023.
Ngành Thông tin và Truyền thông đóng góp vào GDP quý I là 220.323 tỷ đồng
Đóng góp vào GDP của ngành Thông tin và Truyền thông quý I ước đạt 220.323 tỷ đồng, tăng 48,8% so với cùng kỳ năm 2023 và đạt 22,4% so với so với kế hoạch năm (938.136 tỷ đồng).
Giám đốc ADB: Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam là dịch vụ, sản xuất, FDI và tiêu dùng
Ông Shantanu Chakraborty, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam cho biết, GDP quý I/2024 của Việt Nam ước tính tăng 5,66% so với cùng kỳ năm trước. Điều này rất đáng khen ngợi trước bối cảnh của kinh tế thế giới hiện nay.
Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030: Đột phá, tiên phong và liên kết
Theo Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, nội dung bản quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 có thể tập trung vào 3 từ: đột phá, tiên phong và liên kết - đột phá từ tư duy, tầm nhìn đến tổ chức thực hiện; tiên phong, đi đầu trong đổi mới và cải cách; và liên kết vùng chặt chẽ để tận dụng hết lợi thế, tiềm năng.
Thời gian phổ biến thông tin thống kê quan trọng được thay đổi từ ngày 1/8
Thay đổi thời gian công bố s ố liệu chính thức chỉ số giá tiêu dùng; Ước tính tỷ lệ lao động đã qua đào tạo có bằng, chứng chỉ; Sơ bộ tỷ lệ thất nghiệp; Số liệu GDP, GRDP...Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/8/2024.
Theo Ngân hàng UOB, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 có thể đạt 6%
Báo cáo dự báo tăng trưởng kinh tế quý II của Ngân hàng UOB Singapore đưa ra dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 là 6%.
Tăng trưởng GDP quý II/2024 của Việt Nam sẽ đạt 5,3%
Thông tin trên được các chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Standard Chartered đưa ra trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam.
BRICS mở rộng tầm ảnh hưởng và tăng sức hấp dẫn là thách thức cho trật tự thế giới?
Bất chấp áp lực cực lớn từ Mỹ, chỉ riêng năm nay, Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) đã mở rộng gấp đôi số thành viên khi có thêm Iran, Ethiopia, Ai Cập, Saudi Arabia và Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE chính thức gia nhập. Bên cạnh đó, hàng chục quốc gia khác đang "xếp hàng" nộp đơn, bày tỏ sự quan tâm đến việc tham gia.
Chuyên gia kinh tế: Tin tưởng vào mục tiêu tăng trưởng khoảng 6,5% năm 2024
Tiến sỹ Lê Duy Bình, chuyên gia kinh tế cho rằng, mức tăng trưởng 6,42% trong nửa đầu năm nay là cơ sở quan trọng để tin tưởng vào mục tiêu tăng trưởng sẽ đạt được khoảng 6,5% trong cả năm nay.
Kịch bản tăng trưởng GDP và thu hút vốn FDI của Bộ Kế hoạch và Đầu tư như thế nào?
Tại Phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024, Thứ tưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã trao đổi với báo giới kịch bản tăng trưởng GDP và thu hút vốn FDI của những tháng cuối năm 2024.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm
Kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm 2024 với mức tăng trưởng ấn tượng, GDP quý II đạt 6,93%, sáu tháng đầu năm đạt 6,42%, tiếp tục duy trì đà phục hồi quý sau cao hơn quý trước. Nhiều dự báo của các tổ chức trong và ngoài nước đều nhận định khả quan về xu hướng tích cực của nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Những cách thức để thúc đẩy FDI vào Việt Nam
Cuộc khảo sát cho thấy những cam kết ngày càng tăng về tính bền vững của các doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam, với 7% đã đạt được mức trung hòa carbon, 37% đặt ra mục tiêu hoàn thành vào hoặc trước năm 2050, 18% tham vọng đặt mục tiêu đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2030.