# kiểm soát lạm phát
Thủ tướng chủ trì thảo luận về điều hành kinh tế vĩ mô
Chiều 30/07, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc thảo luận về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững.
Quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm cần chủ động, linh hoạt và kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu, trong thời gian còn lại của năm 2022, công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động và linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022.
Năm nguyên tắc, 13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng
“Đưa tiền ra nhiều hay ít là vấn đề cần quan tâm, nhưng quan trọng hơn là đưa tiền ra có trúng, có đúng vào các động lực cho nền kinh tế gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng không? Tinh thần là không siết chặt một cách bất hợp lý, mà quan trọng là linh hoạt, hợp lý, hiệu quả”, Thủ tướng phát biểu.
Kinh tế Việt Nam phục hồi rất ấn tượng nhưng vẫn cần một chính sách tài khóa hợp lý
Chuyên gia Ngân hàng Thế giới - WB, ông Andrea Coppla nhận định: Kinh tế Việt Nam phục hồi rất ấn tượng. Việt Nam cần điều hành cân đối giữa chính sách phục hồi nền kinh tế và kiểm soát lạm phát; chủ động các kịch bản để đối phó với sự thay đổi của cả nền kinh tế thế giới.
Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 dự kiến xác định 15 chỉ tiêu
Xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023 dự kiến xác định 15 chỉ tiêu phát triển trên cơ sở bám sát các mục tiêu phát triển trong cả giai đoạn 2021-2025, kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp để tạo dư địa điều hành tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ và phát triển lao động - việc làm, phát triển các lĩnh vực xã hội, tiếp tục nâng cao đời sống người dân.
Thu ngân sách Nhà nước 09 tháng ước đạt 1.327,3 nghìn tỷ đồng, bằng 94% dự toán, tăng 22%
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi thông tin, tổng thu ngân sách Nhà nước 09 tháng ước đạt 1.327,3 nghìn tỷ đồng, bằng 94% dự toán, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2021.
Việt Nam còn dư địa kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô
Chuyên gia kinh tế nhìn nhận, Việt Nam còn dư địa để kiểm soát lạm phát ở mức phù hợp, tạo dư địa tăng trưởng kinh tế trên nền tảng ổn định vĩ mô.
Quản lý, điều hành giá cần chủ động, linh hoạt, đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra
Sáng nay, ngày 13/10, Ban Chỉ đạo điều hành giá đã họp phiên quý III dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo. Công tác quản lý, điều hành giá cần tiếp tục thực hiện một cách chủ động, linh hoạt vừa phải đảm bảo kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra, đồng thời tạo tuận lợi cho việc kiểm soát lạm phát cả năm 2023.
Bình ổn giá cả thị trường và tổ chức thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giá
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 333/TB-VPCP, kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái, Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về công tác quản lý, điều hành giá 09 tháng đầu năm 2022 và định hướng các tháng cuối năm 2022.
Năm 2023, tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, GDP khoảng 6,5%
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 68/2022/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023: Tiếp tục ưu tiên giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát; Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5%. Để đạt được kế hoạch trên thì phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp.
Quyết tâm chấn chỉnh hoạt động của một số thị trường để các thị trường này hoạt động đúng bản chất, an toàn, minh bạch
Thủ tướng Phạm Minh Chính: "Chúng ta quyết tâm chấn chỉnh hoạt động của một số thị trường để các thị trường này hoạt động đúng bản chất, lành mạnh, an toàn, công khai, minh bạch, bền vững, song quá trình chấn chỉnh này cũng tác động tới tâm lý thị trường. Các thị trường này, "không làm không được", xử lý người sai bảo vệ người đúng, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người dân và doanh nghiệp".
Kinh tế tiếp tục ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát và phục hồi tăng trưởng
11 tháng qua, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, lạm phát được kiểm soát, tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn như cân đối thu chi; xuất nhập khẩu duy trì đà tăng trưởng với xuất siêu hơn 10 tỷ USD; bảo đảm lương thực, thực phẩm; cơ bản bảo đảm đủ điện, xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng...
Xăng dầu hạ nhiệt góp phần kiểm soát lạm phát trong nước
Trong quý III năm nay, giá dầu thế giới được dự đoán sẽ dần phục hồi do nguồn cung thu hẹp so với nhu cầu. Tuy nhiên, biến động giá được kỳ vọng sẽ ổn định hơn năm ngoái, là tiền đề bình ổn chi phí vận chuyển và kiểm soát hiệu quả lạm phát trong nước.
NHNN sẽ tiếp tục điều hành lãi suất ổn định, có thể xem xét hạ khi có điều kiện
Theo Phó Thống đốc, NHNN sẽ tiếp tục điều hành lãi suất ổn định, có thể xem xét hạ khi có điều kiện, đảm bảo kiểm soát lạm phát, đảm bảo nguồn vốn và thanh khoản cho các TCTD và nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước bơm ròng hơn 100.000 tỷ đồng kể từ tháng 11/2023
Kể từ đầu tháng 11/2023 đến nay, có 104.650 tỷ đồng thanh khoản được bơm ròng ra thị trường do tín phiếu kỳ hạn 28 ngày của Ngân hàng Nhà nước đáo hạn.
Mục tiêu năm 2024: GDP 6-6,5% và bình quân đầu người đạt khoảng 4.700 - 4.730 USD
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường công bố Nghị quyết số 103/2023/QH15 ngày 09/11/2023 của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, được thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.
Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát trong bối cảnh thị trường hàng hóa nhiều biến động
Ông Phạm Chí Quang, Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cho biết: Ngân hàng Nhà nước quan sát rất kỹ lạm phát cơ bản, lạm phát lõi, qua đấy thấy được áp lực của lạm phát, đặc biệt là lạm phát vòng 2 khi giá của các mặt hàng sẽ tác động đến CPI trong thời gian tới là rất dữ dội.
Dự báo, năm 2024, thị trường tài chính, tiền tệ sẽ đối diện nhiều khó khăn
Giới phân tích quốc tế tiếp tục đánh giá cao khi Việt Nam kiểm soát lạm phát, tỷ giá thành công, tăng trưởng cao thuộc hàng đầu thế giới của năm 2023. Dự báo, năm 2024, thị trường tài chính, tiền tệ sẽ đối diện nhiều khó khăn.
Nhiều dự báo khá lạc quan về lạm phát trong năm 2024
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, năm 2024 dù việc kiểm soát lạm phát không gặp áp lực quá lớn nhưng vẫn cần cẩn trọng với nhiều yếu tố khó dự đoán.
Chuyên gia nhận định, kiểm soát lạm phát năm 2024: Không đơn giản!
Theo phân tích của các chuyên gia kinh tế, những yếu tố tác động làm giảm lạm phát trong năm 2024 là giảm thuế môi trường đối với mặt hàng xăng dầu và việc giảm thuế VAT. Nhưng, các chuyên gia kinh tế cũng khẳng định, đây là mục tiêu không đơn giản.