# phòng vệ thương mại
Công tác phòng vệ thương mại được triển khai toàn diện
Năm 2020, công tác phòng vệ thương mại được triển khai toàn diện, đạt kết quả nổi bật, bảo vệ hiệu quả quyền và lợi ích của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế.
Lần đầu tiên, sản phẩm mật ong Việt Nam có nguy cơ bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại
Lần đầu tiên sản phẩm mật ong của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) và có thể là vụ việc điều tra PVTM thứ ba trên thế giới sau vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống bán phá giá (CBPG) đối với mật ong Trung Quốc…
Mật ong Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá
Bộ Công Thương vừa nhận được thông tin Bộ Thương mại Mỹ (DOC) chính thức khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm mật ong có xuất xứ từ Brazil, Ukraine và Việt Nam.
Pin năng lượng mặt trời Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Ấn Độ vừa ra thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá đối với sản phẩm pin năng lượng mặt trời có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại với đường nhập khẩu
Tháng 6 năm nay, Bộ Công Thương đã áp dụng biện pháp chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường Thái Lan.
Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại
Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng, kim ngạch xuất khẩu gia tăng nhanh chóng, xu thế sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng gia tăng thì công tác hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ứng phó với các biện pháp này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, phát triển các thị trường xuất khẩu.
Hàng xuất khẩu Việt Nam đối mặt với nhiều vụ việc áp dụng phòng vệ thương mại của nước ngoài
Tính đến hết tháng 8/2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 208 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại. Trong đó, số vụ việc điều tra từ năm 2011 đến nay là 161 vụ việc, chiếm tỷ lệ 77%.
Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm trước nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện chính sách pháp luật về phòng vệ thương mại; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm cho nhiều ngành hàng, sản phẩm có nguy cơ bị kiện phòng vệ thương mại.
Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra 23 vụ việc phòng vệ thương mại
Trong những năm gần đây, số lượng các vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng.
Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá đường đơn của Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia
Bộ Công Thương ban hành quyết định về việc áp dụng thuế chống bán phá giá chính thức đối với một số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Ấn Độ, Indonesia và Trung Quốc. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 23/11/2021. Thời hạn áp dụng 5 năm.
Doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại
Đó là ý kiến của ông Lê Triệu Dũng, Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, trước thực tế, các vụ việc phòng về thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang gia tăng.
Phòng vệ thương mại: “Phao cứu hộ” doanh nghiệp khi ra biển lớn
Việt Nam tham gia hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA), sản phẩm của DN nội sẽ phải cạnh tranh khốc liệt ngay trên “sân nhà”, cũng như xuất khẩu. Vì vậy, phòng vệ thương mại được xem là công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các ngành sản xuất nội địa - “phao cứu hộ” DN khi ra biển lớn.
Hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT gồm 04 Chương 15 Điều hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực - RCEP.
Giữ nguyên thuế chống bán phá giá với tôn màu nhập khẩu từ Hàn Quốc, Trung Quốc
Do không có bên liên quan nào đề nghị rà soát định kỳ, Bộ Công Thương đã quyết định giữ nguyên việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn (thường gọi là thép phủ màu, hoặc tôn màu) có xuất xứ từ Hàn Quốc, Trung Quốc.
Bộ Công Thương hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp kháng kiện phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan triển khai nhiều hoạt động như sớm tiếp cận với các doanh nghiệp trong những ngành có nguy cơ , hoặc bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại để cung cấp thông tin, giúp các doanh nghiệp hiểu được quy định, yêu cầu và quy trình điều tra; các công việc doanh nghiệp cần thực hiện; các kịch bản có thể xảy ra đối với doanh nghiệp.
Phát huy vai trò của phòng vệ thương mại trong hội nhập
Bộ Công Thương đã và đang tích cực, chủ động phát huy có hiệu quả công tác điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại để bảo vệ nền sản xuất nội địa trước áp lực thực thi các cam kết cắt giảm thuế quan theo lộ trình, đảm bảo hiệu quả của quá trình hội nhập.
Mỹ gia hạn điều tra lần tránh thuế phòng vệ thương mại đối với thép nhập khẩu từ Việt Nam
Thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương: Bộ Thương mại Mỹ (DOC) mới thông báo tiếp tục gia hạn thời gian xem xét các đơn đề nghị điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép - chủ yếu thuộc mã HS 7306.61 và 7306.30 - nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 28/07/2022.
Doanh nghiệp Việt phải ứng phó với phòng vệ thương mại như thế nào?
Tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, đến thời điểm hiện đại đã có 214 vụ việc nước ngoài điều tra phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Riêng trong nửa đầu năm 2022, đã có 12 vụ việc điều tra mới đối với các sản phẩm sắt thép, tủ gỗ, pin năng lượng mặt trời...
Áp dụng thuế chống bán phá giá với đường của 05 quốc gia có nguyên liệu của đường Thái Lan
Ngày 02/08, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1514/QĐ-BCT áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu.
Kết luận sơ bộ vụ điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với gỗ dán nhập khẩu từ Việt Nam
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố kết luận sơ bộ của vụ việc điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.