# xâm nhập mặn
Lào Cai: Trên 2 tỷ đồng ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19 và khắc phục xâm nhập mặn
Sau 25 ngày vận động ủng hộ phòng, chống dịch bệnh Covid -19 và hỗ trợ nhân dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long khắc phục xâm nhập mặn, MTTQ Việt Nam tỉnh Lào Cai đã tiếp nhận hơn 2 tỷ đồng và nhiều nhu yếu phẩm do các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân ủng hộ.
Miền Bắc tiếp tục đón 3-5 đợt không khí lạnh trong tháng 4
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, trong tháng 4, miền Bắc có khả năng xuất hiện khoảng 3-5 đợt không khí lạnh. Do đã qua thời kỳ chính động, các đợt không khí lạnh này không gây rét sâu mà chủ yếu gây ra mưa rào và giông diện rộng, kèm theo đó là nguy cơ mưa đá, lốc sét, gió giật mạnh.
Trong tháng 3 có thể xuất hiện xâm nhập mặn tại Nam Bộ
Theo Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, tháng 3 năm nay, mức độ xâm nhập mặn tại hệ thống sông ở Nam Bộ sẽ đạt đỉnh của năm. Tình trạng thiếu nước ngọt, nhiễm mặn sẽ trầm trọng.
Lồng ghép phòng, chống thiên tai vào phát triển kinh tế, xã hội
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo: Trong năm 2017, tổ chức triển khai sâu rộng việc lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là các quy hoạch, kế hoạch chịu tác động mạnh bởi các thiên tai lớn, phạm vi rộng như bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn.
Thừa Thiên Huế: Mở cửa biển mới, hàng ngàn hộ dân khốn đốn
Một cửa biển mới được mở ra, sau khi bờ biển tại xã Vinh Hải (Phú Lộc, Thừa Thiên Huế) bị sạt lở khiến hàng trăm ha đất sản xuất của người dân tại xã này bị ảnh hưởng vì nhiễm mặn.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ
Chiều 8/1, tại thành phố Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ chủ trì Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và thực hiện nhiệm vụ năm 2017 của Ban Chỉ đạo.
Thanh Hóa: Khoảng 4.775 ha lúa đông xuân có nguy cơ ảnh hưởng do xâm nhập mặn
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Thanh Hóa dự báo, năm nay vùng cửa sông ven biển chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, xâm nhập mặn vùng cửa sông ven biển ở mức cao hơn so với trung bình nhiều năm so với cùng kỳ và có khoảng 55 trạm bơm tưới có khả năng bị ảnh hưởng mặn.
Mùa hè năm nay, dự báo nắng nóng sẽ không gay gắt và kéo dài
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, mùa hè năm 2022 này, trong khoảng thời gian từ tháng Tư đến tháng Chín, nắng nóng sẽ không kéo dài và gay gắt.
Lào Cai triển khai thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống hạn, nắng nóng trên địa bàn
Ngày 15/5/2023, UBND tỉnh Lào Cai đã ban hành văn bản khẩn số 2188/UBND-NLN chỉ đạo các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố tập trung triển khai các biện pháp cấp bách để chủ động phòng, chống hạn, nắng nóng trên địa bàn tỉnh.
Không để người dân thiếu nước sinh hoạt và ứng phó phù hợp, hiệu quả, giảm thiệt hại do hạn hán, xâm nhập mặn
Chỉ thị nêu rõ, từ đầu năm đến nay lượng mưa ở nhiều vùng trên cả nước bị thiếu hụt, nền nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn đã xảy ra ở một số địa phương; yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra tình hình phòng chống xâm nhập mặn, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà kiểm tra tình hình bảo đảm nguồn nước sinh hoạt, sản xuất, phòng chống xâm nhập mặn, tại xã Gia Thuận, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang và trò chuyện, trao đổi với người dân về việc bảo đảm nguồn nước sinh hoạt.
Thủ tướng yêu cầu tập trung bảo đảm cấp nước sinh hoạt cho người dân Đồng bằng sông Cửu Long
Theo dự báo của các cơ quan chuyên môn, từ nay đến giữa tháng 5/2024 nên nguy cơ thiếu nước ngọt phục vụ sinh hoạt của nhân dân có thể tiếp tục xảy ra, nhất là tại các khu dân cư trên các cù lao, đặc biệt trong bối cảnh nguồn dự trữ nước ngọt đã suy giảm sau những đợt nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài.
Chuyên gia trao đổi các giải pháp sống chung với hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long
Về lâu dài, cần tăng cường công tác quản lý, sử dụng tài nguyên nước. Có hệ thống công trình thủy lợi chống mặn; Phát triển hệ thống hồ chứa nước ngọt, cung cấp nước sạch liên vùng; Thay đổi cơ cấu mùa vụ hợp lý, phát triển các giống cây trồng chống chịu với hạn hán và xâm nhập mặn.
Cử tri An Giang đề nghị Trung ương có giải pháp căn cơ lâu dài về mặn xâm nhập, hạn hán
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân nhấn mạnh, tỉnh An Giang cần nắm bắt thời cơ, tận dụng thế mạnh sẵn có để phát triển lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo nhanh, hiệu quả và bền vững, mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân.
Xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long duy trì ở mức cao
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Khu vực Nam Bộ, xâm nhập mặn tại khu vực trên có xu thế tăng dần vào cuối tuần và ở mức xấp xỉ hoặc cao hơn so với cùng kỳ năm 2023 và trung bình nhiều năm.
Đồng bằng sông Cửu Long: Báo động an ninh nguồn nước và giải pháp nào để đảm bảo an ninh nguồn nước?
Việc mùa mưa đến muộn cộng với nguồn nước sông Mê Công về ngày càng ít, đã đưa ra lời cảnh báo về nguồn cung cấp nước cho Đồng bằng sông Cửu Long trở nên đáng báo động và các giải pháp nhằm đảm bảo an ninh nguồn nước cho vùng này đang trở nên cấp thiết.
Thời gian quan trắc xâm nhập mặn thủ công và tự động bao nhiêu là phù hợp?
Xâm nhập mặn là quá trình nước biển lấn sâu vào đất liền qua cửa sông do ảnh hưởng của hiện tượng thủy triều làm cho nước sông bị nhiễm mặn. Để có cơ sở triển khai các biện pháp ứng phó với xâm nhập mặn thì việc quan trắc xâm nhập mặn là không thể thiếu.