# Lạm phát
Tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng cả nước tăng 0,4%
Tháng 7/2020 tăng 0,4% so với tháng trước, giảm 0,19% so với tháng 12/2019 và tăng 3,39% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp về công tác điều hành giá
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị thảo luận kỹ về giải pháp kiểm soát lạm phát dưới ngưỡng 4%.
Lạm phát bật tăng trong Quý 2
Nối tiếp xu hướng trong Quý 1, lạm phát tiếp tục gia tăng trong Quý 2/2018. Lạm phát toàn phần tăng dần từ 2,66% trong tháng Ba lên 4,67% vào tháng Sáu. Tính chung 6 tháng đầu năm, CPI bình quân tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2017. Đồng thời, CPI tính đến cuối tháng 6/2018 tăng 2,22% so với cuối tháng 12/2017.
Tiêu dùng tháng Tết đẩy giá cả tháng 2 tăng mạnh
Nhu cầu sắm Tết cao đã khiến cho giá cả hầu hết các mặt hàng đều tăng, đẩy CPI tháng 2/2018 tăng 0,73% so với tháng trước và tăng 2,9% so với cùng kỳ 2017.
Kiểm soát CPI bình quân năm 2017 trong khoảng 4%
Đó là chỉ tiêu mới được Quốc hội đặt ra trong thực hiện nhiệm vụ điều hành giá, kiểm soát lạm phát trong năm 2017.
Theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong thời gian tới
Ngày 26/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá đã chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo về tổng kết đánh giá công tác điều hành giá quý III/2021, kịch bản điều hành giá quý IV/2021, đầu năm 2022.
Lạm phát sẽ là trở ngại chính của kinh tế thế giới năm 2022
Đó là nhận định mới nhất trong dự báo của Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh Anh – CEBR.
Kiểm soát lạm phát ngay đầu năm trước diễn biến giá xăng tăng cao
Trước diễn biến phức tạp của giá một số mặt hàng là đầu vào nền kinh tế, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính vừa có công văn số 1076/BTC-QLG gửi các bộ, ngành, địa phương, các hiệp hội và tập đoàn, tổng công ty về tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác quản lý giá. Theo đó, cần theo sát diễn biến cung cầu để có phương án điều hành, kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm.
HSBC: Lạm phát ở Việt Nam vẫn trong tầm kiểm soát
Mặc dù giá dầu và nguyên liệu tăng, HSBC cho rằng lạm phát năm nay của Việt Nam vẫn sẽ nằm trong tầm kiểm soát dưới mức trần 4%.
Lạm phát ở Liên minh Châu Âu - EU đạt kỷ lục mới, lên đến 8,8%
Theo dữ liệu của cơ quan thống kê Châu Âu - Eurostat, lạm phát hàng năm trong tháng 05/2022 của EU đã đạt mốc kỷ lục mới khi tăng lên 8,8%. Trong phạm vi hẹp hơn là khu vực đồng Euro cũng ghi nhận mức lạm phát cao nhất kể từ khi đồng Euro được tạo ra ở mức 8,1%.
Lạm phát tăng cao, xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ khó giữ “phong độ"?
Tại Hoa Kỳ, lạm phát tăng cao, xu hướng giảm mua hàng may mặc để tiết kiệm chi tiêu… có thể ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam.
Lạm phát năm 2022: Vẫn trong tầm kiểm soát
Chỉ số giá tiêu dùng CPI trong 06 tháng đầu năm 2022 đã tăng trung bình 2,44% so với cùng kì năm 2021. Với mức lạm phát như hiện nay, dư địa kiểm soát trung bình ở mức 4% trong năm nay còn khá hơn so với năm trước.
ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm 2022
Sáng nay, ngày 21/09, ông Andrew Jeffries, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam họp báo công bố Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á - ADO và cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam do Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB.
Kịp thời cảnh báo những nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát để có các biện pháp ứng phó phù hợp
Các bộ, cơ quan, theo chức năng, nhiệm vụ được giao, kịp thời cảnh báo những nguy cơ ảnh hưởng đến giá cả, lạm phát của Việt Nam, để có các biện pháp ứng phó phù hợp nhằm đảm bảo nguồn cung các mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, lương thực, thực phẩm..., đáp ứng kịp thời nhu cầu của Nhân dân.
Lãi suất huy động nới rộng đà giảm mạnh
Mặt bằng lãi suất huy động kỳ hạn dài tại nhiều ngân hàng đã điều chỉnh giảm mạnh từ 1-2,5 điểm % so với thời điểm cuối tháng 11/2022, hiện về vùng dưới 8%/năm.