# chương trình OCOP
Lợi ích kép từ phát triển du lịch nông thôn gắn với chương trình OCOP
Với lợi thế về cảnh quan tự nhiên, văn hóa truyền thống, các sản phẩm gắn với đặc trưng nông nghiệp vùng miền, khu vực nông thôn tiếp tục là điểm đến hấp dẫn trong chiến lược phát triển của du lịch Việt Nam.
Hà Nội: Huyện Chương Mỹ phát triển sản phẩm mây tre đan gắn với thực hiện chương trình OCOP- Mỗi xã một sản phẩm
Theo UBND huyện Chương Mỹ, để thúc đẩy chương trình OCOP trên địa bàn, thời gian qua huyện Chương Mỹ đã triển khai chương trình sản phẩm OCOP tại các làng nghề mây tre đan xã Phú Nghĩa. Đồng thời, huyện Chương Mỹ tăng cường tuyên truyền để người dân tham gia các lớp tập huấn xây dựng sản phẩm OCOP; thúc đẩy xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm và chương trình OCOP.
Chương trình OCOP đã đạt được kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP
Chương trình OCOP đã đạt được kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP, của hơn 4.586 chủ thể. Đặc biệt, sản phẩm OCOP đang từng bước khơi dậy tiềm năng để hình thành các sản phẩm OCOP tích hợp “đa giá trị” góp phần chuyển dịch từ phát triển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Chương trình OCOP đã đạt được kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP
Chương trình OCOP đã đạt được kết quả nổi bật với 8.867 sản phẩm OCOP, của hơn 4.586 chủ thể. Đặc biệt, sản phẩm OCOP đang từng bước khơi dậy tiềm năng để hình thành các sản phẩm OCOP tích hợp “đa giá trị” góp phần chuyển dịch từ phát triển sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.
Có 28/52 sản phẩm được công nhận là sản phẩm OCOP cấp Quốc gia
Các thành viên trong Hội đồng đã đánh giá, nhận xét công tâm, khách quan đối với từng sản phẩm của cơ sở sản xuất về mức độ hoàn thiện hồ sơ, sản phẩm OCOP và nhấn mạnh sự cần thiết phải nâng cao chất lượng bao bì, tăng tính thẩm mỹ và mở rộng kênh phân phối để sản phẩm OCOP ngày càng tiếp cận rộng rãi hơn với người tiêu dùng.