Chuyên gia của IMF
Theo dự báo từ các chuyên gia của IMF, nền kinh tế Việt Nam Việt Nam sẽ đạt quy mô 506 tỷ USD trong năm 2025, đứng thứ 33 toàn cầu. Con số này tăng so với GDP 433 tỷ USD và vị trí 34 của năm 2023. Năm 2020, GDP của Việt Nam đạt 346 tỷ USD, đứng thứ 37 trên thế giới.
Với 506 tỷ USD, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng nhờ sự bùng nổ sản xuất và đầu tư nước ngoài. Con số này tăng so với GDP 433 tỷ USD và vị trí 34 của năm 2023. Năm 2020, GDP của Việt Nam đạt 346 tỷ USD, đứng thứ 37 trên thế giới.
Dự kiến, nền kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể tăng trưởng ở mức 7%, thuộc số ít các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và trên thế giới.
Chuyên gia của trang Seasia Stats
Cụ thể, theo chuyên gia của trang uy tín trên dự báo thì, quy mô nền kinh tế Việt Nam năm 2025 sẽ đạt quy mô 506 tỷ USD, vào TOP 15 nền kinh tế lớn nhất Châu Á, dựa trên số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF). Theo đó, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt quy mô 506 tỷ USD trong năm 2025, lọt TOP 15 nền kinh tế lớn nhất Châu Á.
Cũng theo Seasia Stats thì Mỹ tiếp tục dẫn đầu thế giới - vị trí được duy trì hơn 100 năm qua với GDP năm tới dự báo đạt 30,3 nghìn tỷ USD. Theo sau là Trung Quốc với GDP 19,5 nghìn tỷ USD. Đây là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới năm thứ 15 liên tiếp. Hai nước này chiếm khoảng 40% tổng GDP toàn cầu.
Nền kinh tế lớn thứ tư Châu Á năm 2025 là Hàn Quốc, dự kiến đạt 1.900 tỷ USD. Đứng thứ năm là Indonesia dự kiến đạt 1.500 tỷ USD. Ả Rập Xê Út (Saudi Arabia) đứng thứ sáu, với nền kinh tế trị giá 1.100 tỷ USD.
Seasia Stats nhận định, Ả Rập Xê Út tiếp tục tận dụng nguồn tài nguyên dầu mỏ của mình một cách thông minh trong khi vẫn nỗ lực đa dạng hóa sang các lĩnh vực khác nhằm tìm kiếm động lực tăng trưởng.
Mỹ tiếp tục dẫn đầu thế giới – vị trí được duy trì hơn 100 năm qua – với GDP năm tới dự báo đạt 30,3 nghìn tỷ USD. Theo sau là Trung Quốc với GDP 19,5 nghìn tỷ USD. Đây là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới năm thứ 15 liên tiếp. Hai nước này chiếm khoảng 40% tổng GDP toàn cầu.
PV (t/h)