# TCTD
Ngân hàng xử lý 63,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu trong 7 tháng đầu năm
Về xử lý nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu nội bảng tiếp tục được duy trì ở dưới mức 2%.
Mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý được khoảng 16.000 tỷ đồng nợ xấu
Tính từ cuối năm 2017 đến 30/6/2021, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 677.000 tỷ đồng nợ xấu nội bảng, tương đương khoảng 16.000 tỷ đồng nợ xấu được xử lý mỗi tháng.
Xem xét việc lùi tỷ lệ áp dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn
Đó là ý kiến của ông Lê Trung Kiên, đại diện cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tại hội thảo "Xử lý nợ xấu trong đại dịch Covid-19 và hoàn thiện chính sách pháp luật" sáng ngày 24/11.
Cần một hướng đi mới cho mua bán nợ xấu
Dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến nhiều ngành kinh tế, khiến nợ xấu có sự gia tăng mạnh. Tính đến ngày 30/09/2021, nợ xấu nội bảng của hệ thống ngân hàng đã quay trở lại mức 1,9%.
Tín dụng đối với nền kinh tế năm 2021 tăng 12,68%, so với năm 2020 tăng 14,57%
Thông tin trên được đại diện Ngân hàng Nhà nước công bố rộng rãi. Tính đến 22/12/2021, tín dụng đối với nền kinh tế tăng 12,68% so với cuối năm 2020, tăng khoảng 14,57% so với cùng kỳ năm 2020.
Không chủ quan với lạm phát, sẽ kiểm soát chặt tín dụng vào bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp
Đó là nội dung chính, quan trọng của Chỉ thị số 01/CT-NHNN về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng trong năm 2022 vừa được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng ký ban hành.
Nới "room" có chọn lọc hỗ trợ lãi suất 2% để tăng trưởng
Đó là ý kiến của ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng - VNBA trong cuộc trao đổi với báo chí về vấn đề xử lý nợ xấu, nới room tín dụng và tình hình các ngân hàng... trong bối cảnh hiện nay.
Ngân hàng đảm bảo chỉ số an toàn hoạt động theo quy định; tổ chức tín dụng thanh khoản tốt và có dư thừa
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng thông tin, các ngân hàng đều đảm bảo các chỉ số an toàn hoạt động theo quy định; thanh khoản của các tổ chức tín dụng vẫn đang tốt và hiện có dư thừa.
Ngân hàng Nhà nước lý giải nguyên nhân tiến độ giải ngân gói hỗ trợ 2% vẫn rất chậm
Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú cho biết: Đến ngày 21/12/2022, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 11,78 triệu tỷ đồng, tăng 12,87% so với cuối năm 2021, tăng 13,96% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, tiến độ giải ngân gói hỗ trợ 2% của ngân hàng thương mại vẫn rất chậm.
Bài 2: Người tiêu dùng cảnh giác "bẫy" khi vay tiêu dùng từ công ty tài chính
Trong những năm vừa qua, hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hạn chế, đẩy lùi nạn “tín dụng đen” ở nước ta. Tuy nhiên, trong thời gian qua hoạt động này đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập và trong nhiều trường hợp người tiêu dùng bị thiệt hại về vật chất và tổn thương về tinh thần.
Bài 3: Trước ‘ma trận’ công ty tài chính "tung chiêu" với người tiêu dùng, chuyên gia nói gì?
Thời gian gần đây, sản phẩm của các thương hiệu công ty tài chính, công ty cho vay tiêu dùng thường xuyên bị nhiều người tiêu dùng, khách hàng khiếu nại việc mập mờ việc xưng danh công ty tài chính. Người tiêu dùng, không thể phân biệt đâu là công ty tài chính được Ngân hàng cấp phép và đâu là công ty giả mạo để cho vay, đòi nợ kiểu đe doạ, quấy rối, ép buộc khiến cuộc sống của người tiêu dùng sản phẩm của công ty bị đảo lộn.
Bài 4: Người tiêu dùng thấy gì từ sản phẩm của thương hiệu Công ty tài chính Mirae Asset?
Hoạt động tín dụng tiêu dùng của các công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp phép đã góp phần mở rộng khả năng tiếp cận tín dụng của khách hàng ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa; hạn chế tình trạng “tín dụng đen”, cho vay nặng lãi ở các địa bàn này. Tuy nhiên, gần đây, thị trường xuất hiện một số công ty tài chính cho vay nặng lãi, bán nợ cho bên thứ ba là công ty đòi nợ, đòi nợ kiểu xã hội đen gây bức xúc trong xã hội.
Từ hôm nay 24/4, NHNN cho phép cơ cấu nợ và giữ nguyên nhóm nợ
Thông tư 02/2023/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và khách hàng gặp khó khăn trả nợ khoản vay phục vụ đời sống, tiêu dùng. Việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng, được thực hiện kể từ ngày 24/4/2023 đến hết ngày 30/6/2024.
Đề xuất bổ sung quy định về điều kiện tăng vốn tại công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 51/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự và thủ tục chấp thuận việc góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng.
Thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép lần đầu của tổ chức tín dụng phi ngân hàng.