# FTA
Phải từ bỏ tư duy “đánh quả” khi xuất khẩu
Nếu ví các cơ quan thương vụ ở nước ngoài là những “người mở đường” khai phá thị trường thì chính các doanh nghiệp cũng phải trở thành “hậu phương vững chắc” để chinh phục thị trường đó, nếu không sẽ mất cơ hội. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin, nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc biệt là phải từ bỏ tư duy “đánh quả” khi xuất khẩu…
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh và ký nhiều FTA nhất với Việt Nam
Nhật Bản có nhu cầu nhập khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam. Hàng hóa của Việt Nam có tiềm năng để trở thành nguồn cung ứng chính cho quốc gia này và là quốc gia ký nhiều FTA nhất với Việt Nam.
Năm 2024, Hà Nội tập trung khai thác các FTA để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Công Thương năm 2024 vào ngày 10/01/2024.
Khảo sát nhu cầu đào tạo để thực thi và tận dụng các FTA
Theo thông tin từ Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương vừa ban hành Văn bản số 1176/BCT- ĐB ngày 27/2/2024 về việc “Khảo sát nhu cầu đào tạo để thực thi và tận dụng các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (FTA)”. Thời hạn thực hiện khảo sát là ngày 3/3/2024.
Phòng vệ thương mại: Đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc
Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), đã giúp Việt Nam trở thành một trong những nước cung cấp hàng hóa lớn trên thế giới. Song, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, cũng có xu hướng gia tăng, gây áp lực lớn cho doanh nghiệp.
Sở hữu và khai thác 'kho báu' FTA theo hướng nào?
Tính đến tháng 5/2024, Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán tổng cộng là 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA). Trong đó, 16 FTA đã ký kết và thực thi và 3 FTA đang đàm phán. Đây thực sự là những "kho báu" đối với thương mại hàng hóa.
Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tận dụng các FTA
Bộ Công Thương đã và đang tập trung triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó chú trọng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy tận dụng các hiệp định thương mại tự do (FTA).
FTA - hỗ trợ nâng tầm nông sản Việt Nam xuất khẩu như thế nào?
Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã tạo ra mạng lưới thị trường rộng lớn, trở thành động lực cho các doanh nghiệp, ngành hàng của Việt Nam, đặc biệt là nông thủy sản, mạnh dạn bước ra thế giới.
Chủ tịch Dominik Meichle: Thị trường Châu Âu rất tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam
Việt Nam sẽ trở nên hấp dẫn "trong mắt" các nhà đầu tư ngoại khi tiếp tục kiên trì quá trình đơn giản hóa thủ tục hải quan, phát triển cơ sở hạ tầng và hợp lý hóa các quy trình phê duyệt và đầu tư công.
Nhật Bản là đối tác ký nhiều FTA song phương và đa phương nhất với Việt Nam
Nhờ các FTA song phương và đa phương, hàng hoá từ Việt Nam sang Nhật Bản cơ bản đều được hưởng lợi thế cạnh tranh về thuế.
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP
Sáng 25/6, Quốc hội khóa XV tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen. Với 459/460 đại biểu tán thành, Quốc hội Khóa XV đã nhất trí thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen.
Doanh nghiệp Châu Âu đầu tư hơn 2.500 dự án, trị giá 25,5 tỷ Euro ở Việt Nam
Ông Noel Clehane, Phó Chủ tịch EU-ABC cho biết, cuối tháng 6/2024, EU-ABC sẽ có đoàn đi Brussels để thúc đẩy EU trong tăng cường hợp tác với Việt Nam.
Khai thác triệt để lợi thế từ các FTA, xuất khẩu sẽ tăng về số và giá trị những tháng cuối năm?
Hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2024 tiếp tục ghi nhận kết quả tích cực. Theo số liệu ước tính của liên Bộ, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước đạt 369,6 tỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu ước đạt 189,5 tỷ USD, tăng 14,2% so; nhập khẩu ước đạt 180,2 tỷ USD, tăng 18,1%. Những tháng cuối năm, tận dụng lợi thế từ các FTA để thúc đẩy xuất khẩu như thế nào?
Tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm 2024 cần thúc đẩy FTA với một số đối tác mới
Tiến sỹ Nguyễn Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết, kể từ đầu năm 2024, Việt Nam đã nhấn mạnh ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - trên nền tảng ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn. Cách tiếp cận toàn diện này đã thấy những kết quả kinh tế - xã hội khá ấn tượng trong 6 tháng đầu năm.
Ngoại giao kinh tế: Nắm bắt từ sớm, từ xa các xu thế phát triển kinh tế mới
Thủ tướng đề nghị ngoại giao kinh tế tiếp tục tranh thủ tối đa lợi thế mạng lưới 16 FTA đã ký với 60 đối tác, thúc đẩy đàm phán nâng cấp nhiều FTA hiện hành và tăng tốc đàm phán FTA với các đối tác mới; tích cực tham mưu, thúc đẩy đầu tư, thu hút nguồn lực để phát triển các ngành mới, đột phá.
Việt Nam thất vọng việc Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường
Ngày 3/8/2024, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường.
Ứng xử với FTA thế nào để đảm bảo lợi ích quốc gia cao nhất?
Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế mở với việc ký kết, gia nhập nhiều điều ước quốc tế trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, đặc biệt là thành viên của 16 hiệp định thương mại tự do.
Việt Nam xuất khẩu sang Anh đạt gần 6,4 tỷ USD, tăng 22%
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 10 tháng đầu năm 2024, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Anh đều tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước.