# Bán lẻ
Kích cầu nội địa, tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 196/KH-UBND về kích cầu nội địa, tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng thành phố Hà Nội năm 2021.
Thị trường bán lẻ Việt - “mỏ vàng” 200 tỷ USD mà các thương hiệu quốc tế thèm muốn
Bất chấp đại dịch Covid-19, thị trường Việt Nam bất ngờ “nhảy vọt” về quy mô, trở thành 1 trong 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất thế giới năm 2020. Đặc biệt, thị trường bán lẻ có sức hấp dẫn vượt trội nhờ tiềm năng to lớn, được ví như “mỏ vàng” trị giá 200 tỷ USD.
Thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục thu hút các nhà đầu tư ngoại
Trong số 66 dự án được cấp mới tại Hà Nội vào qUÝ I/2021, có 5 dự án trung tâm mua sắm và siêu thị, đóng góp 13,48 triệu USD tương đương 27% vốn FDI đăng ký mới tại thủ đô. Cả 5 dự án đều được phát triển bởi những nhà đầu tư lớn, theo đuổi hoạt động đầu tư dài hạn tại Việt Nam đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc.
Nhiều ‘điểm mới’ của thị trường bất động sản văn phòng, bán lẻ
Năm 2023 là một năm bùng nổ nhất về nguồn cung thị trường văn phòng kể từ năm 2019 với 132.000 m2 diện tích cho thuê mới được hoàn thành tại Hà Nội và gần 170.000 m2 tại TP. Hồ Chí Minh. Trong khi đó, thị trường bán lẻ ghi nhận gần 111.000 m2 mặt bằng được mở mới tại hai thành phố này.
Những thương hiệu bán lẻ tiện lợi nước ngoài tại Việt Nam đang hoạt động ra sao?
Thị trường bán lẻ tiện ích tại Việt nam lâu nay vốn là mảnh đất màu mỡ, là sân chơi của những thương hiệu lớn đến từ nước ngoài, với chuỗi cửa hàng phủ sóng tại nhiều tỉnh thành, như: Circle K, FamilyMart, Ministop, GS25… Vậy, những năm qua, các thương hiệu này đang hoạt động kinh doanh ra sao?