# hiệp định thương mại
Doanh nghiệp trước Hiệp định EVFTA: Thay đổi tư duy tiếp cận toàn cầu, chủ động nâng cao năng lực
Các doanh nghiệp cần phải thay đổi tư duy tiếp cận toàn cầu, nỗ lực chủ động nâng cao năng lực sản xuất nội tại và khả năng tham gia thương mại quốc tế để tận dụng những lợi thế mà các hiệp định EVFTA và EVIPA đem lại, từ đó trụ vững và phát triển trên thị trường.
Việt Nam cần làm gì để nhận đầy đủ lợi ích từ EVFTA?
Việt Nam cần hoàn thiện khung pháp lý và nâng cao năng lực thực thi để gặt hái đầy đủ lợi ích của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), theo báo cáo mới của Ngân hàng Thế giới.
EU sẽ sớm phê chuẩn EVFTA
Bộ trưởng Kinh tế và Năng lượng Đức Peter Altmaier cho biết hiện tại nội dung Hiệp định Tự do Thương mại giữa Việt Nam và EU (EVFTA) đang được gấp rút dịch sang ngôn ngữ của các nước thành viên EU và hiệp định dự kiến sẽ được phê chuẩn trong thời gian tới.
CPTPP giúp Việt Nam có điều kiện tiếp tục cất cánh ở mức độ mới
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được ký kết, các quốc gia thành viên không chỉ nhận được những lợi ích trước mắt, đơn thuần về thương mại, mà vấn đề cơ bản là hiệp định này sẽ mang lại động lực cho sự phát triển của mỗi nước về các khía cạnh về kinh tế, chính trị, xã hội.
Hiệp định RCEP bị trì hoãn
Vì vẫn còn rất nhiều vấn đề cần phải thảo luận trước khi đi đến thỏa thuận nên một hiệp định thương mại được đề xuất gồm 16 quốc gia bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và 10 nước thành viên ASEAN, đã bị trì hoãn tới năm 2018.
Xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo tăng 10% trong năm 2021
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), nhờ các hiệp định thương mại, dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2021 sẽ tăng 10%, đạt trên 9,4 tỷ USD.
Nhật Bản thông qua việc tham gia thỏa thuận RCEP
Quốc hội Nhật Bản hôm nay vừa mới thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Hợp tác để tạo hệ sinh thái khởi nghiệp thực chất, hiệu quả, mạnh mẽ hơn
Tại San Francisco, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do Asia Society tổ chức. Việt Nam là một trong những nước ký nhiều hiệp định thương mại (FTA) nhất thế giới với khoảng 60 nước tham gia, độ mở nền kinh tế tới 200% GDP.
Hiệp định EVFTA đã đem đến những chuyển biến tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam
Thông qua dự án Hỗ trợ liên quan đến thương mại dành cho Việt Nam, EU cam kết hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện đầy đủ EVFTA, trong đó phải kể đến việc thực hiện hiệu quả các cam kết thuế quan và triển khai phân tích, thống kê thương mại.
Việt Nam – EU, 8 cơ chế hợp tác tạo dấu ấn phát triển kinh tế xanh
Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên minh Châu Âu - EU Nguyễn Văn Thảo cho biết, chuyển đổi năng lượng có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện thành công Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn tới, đồng thời sẽ tạo dấu mốc trong quan hệ Việt Nam – EU.
Đầu tư nước ngoài đóng vai trò vượt trội so với các khu vực và thành phần kinh tế khác
Theo Nghị quyết, sau hơn 30 năm tăng cường hợp tác, đầu tư nước ngoài trở thành bộ phận cấu thành kinh tế Việt Nam, góp phần đa dạng hóa tối đa thành phần, tăng tính bao trùm toàn bộ nền kinh tế để không một thành phần nào bị bỏ lại phía sau.
Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nhờ mạng lưới hiệp định thương mại
Đó là nhận định của ông Iain Frew, Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam.
Đề án kiện toàn hệ thống SPS Việt Nam có gì mới?
Phấn đấu đến năm 2025 tỷ lệ quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản hài hoà tiêu chuẩn quốc tế đạt 70%; 80% các mặt hàng và thị trường trọng điểm tương ứng được xây dựng cẩm nang hướng dẫn tuân thủ các biện pháp SPS; 100% các địa phương kiện toàn đầu mối hỏi đáp các quy định SPS của thị trường...
Việt Nam tăng cường hội nhập thương mại khu vực
Theo Ngân hàng Thế giới (World Bank), các hiệp định thương mại là phương tiện để Việt Nam hội nhập khu vực và tăng trưởng xuất khẩu nhưng hiện vẫn còn nhiều dư địa để tiếp tục phát triển hơn.