# phi vật thể
Hải Phòng: Đón nhận quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lễ hội đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tối 23/12/2019, tại quảng trường Khu di tích đặc biệt cấp quốc gia đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (thôn Trung Am, xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ hội đền Trạng Trình năm 2019, kỷ niệm 434 năm ngày mất của danh nhân văn hóa ( 28/11 năm Ất Dậu 1585 - 28/11 năm Kỷ Hợi 2019) và đón nhận Quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội đền Trạng Trình là một trong 250 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
“Hát Xoan Phú Thọ” đón Bằng Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
Tối 3/2, tại miếu Lãi Lèn (xã Kim Đức, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), UBND tỉnh Phú Thọ đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận bằng UNESCO ghi danh “Hát Xoan Phú Thọ” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
UNESCO công nhận Nghệ thuật Xòe Thái là di sản văn hóa phi vật thể
Như vậy, Nghệ thuật Xòe Thái là di sản văn hóa phi vật thể thứ 14 của Việt Nam được UNESCO ghi danh và cũng là danh hiệu thứ 5 của Việt Nam được tổ chức này vinh danh trong năm nay.
Thanh Hoá có thêm ba Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ra Quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia mười di sản, trong đó có ba di sản của tỉnh Thanh Hóa.
Hội An nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Tết Trung thu
Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn bày tỏ niềm tự hào, vinh dự khi Tết Trung thu ở Hội An trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong bảo tồn, tu bổ, tôn tạo công trình, di sản văn hoá
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh: Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong bảo tồn, tu bổ, tôn tạo công trình, di sản văn hoá cấp bách...
Hát Kiều được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Sở Văn hóa - Thể thao (VH-TT) tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghệ thuật trình diễn dân gian Hát Kiều trên địa bàn các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hóa và thị xã Ba Đồn.
Lào Cai có 41 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Năm 2012 là năm đầu tiên Lào Cai có di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được ghi danh. Từ đó đến nay, tỉnh Lào Cai đã có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của các dân tộc Mông, Dao, Tày, Nùng Dín, Giáy, Xá Phó, Hà Nhì, Bố Y, Pa Dí, Thu Lao...
Phát huy giá trị văn hóa phi vật thể với phát triển thương hiệu du lịch Cù Lao Chàm
Tối 6/8, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức khai mạc Festival “Cù Lao Chàm - Mùa Ngô đồng đỏ” 2024. Cũng trong đêm khai mạc, thành phố tổ chức đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống “Nghề đan võng ngô đồng ở Cù Lao Chàm”.
Áo dài Huế được công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia”
Ngày 09/8/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL “Về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia”.
Lễ hội Chá Mùn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội Chá Mùn của người Thái tại xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng.