# CPI
CPI tháng 4 tăng do giá gạo, xăng dầu tăng
Theo Tổng cục Thống kê, nguyên nhân làm CPI tháng 4/2018 tăng là do giá các mặt hàng lương thực tăng, chủ yếu do giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu.
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2018
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2018 vừa được Chính phủ ban hành đề cập đến những nội dung nổi bật: Biện pháp chỉ đạo để bảo đảm mục tiêu tăng trưởng; phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất; kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng; sớm vận hành hiệu quả ba đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt...
Tiêu dùng tháng Tết đẩy giá cả tháng 2 tăng mạnh
Nhu cầu sắm Tết cao đã khiến cho giá cả hầu hết các mặt hàng đều tăng, đẩy CPI tháng 2/2018 tăng 0,73% so với tháng trước và tăng 2,9% so với cùng kỳ 2017.
Kinh tế quý IV tăng trưởng ấn tượng
Theo số liệu mới công bố của Viện nghiên cứu Kinh tế & Chính sách (VEPR), kinh tế quý IV được báo cáo mức tăng ấn tượng hơn với 7,65%, góp phần đưa GDP cả năm đạt 6,81%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra.
Chủ động các kịch bản điều hành giá
Theo dự báo, tuy năm 2018 khó có thể có những “cú sốc” đẩy mặt bằng giá tăng cao đột biến tạo ra những “cơn sốt” về giá, nhưng thị trường vẫn tiềm ẩn các nhân tố tác động bất lợi. Vì vậy, việc thực hiện đồng bộ, hiệu quả nhiều giải pháp trong điều hành, kiểm soát thị trường, giá cả là rất cần thiết.
CPI tháng 7 tăng 0,11%
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng 0,11% so với tháng trước, là mức tăng tháng 7 thấp nhất trong 5 năm gần đây; so cùng kỳ, CPI tăng 1,3%.
4 tháng đầu năm, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,1%
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính chung 4 tháng đầu năm 2017, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước, thấp hơn nhiều mức tăng của cùng kỳ năm 2016, nhưng cao hơn mức tăng 4,2% của quý I năm nay.
Sửa ngay chính sách cản trở sự phát triển KT-XH
Tại phiên họp thường kỳ tháng 2/2017, Chính phủ đã tập trung thảo luận 2 vấn đề lớn: Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách và đánh giá tình hình kinh tế-xã hội.
Kiểm soát chặt mức giá nhằm hạn chế lạm phát tăng cao
Theo Báo cáo của Ủy ban Giám sát Tài chính, lạm phát năm 2017 có thể tăng mạnh hơn năm 2016 nếu không được kiểm soát chặt chẽ.
Kiểm soát CPI bình quân năm 2017 trong khoảng 4%
Đó là chỉ tiêu mới được Quốc hội đặt ra trong thực hiện nhiệm vụ điều hành giá, kiểm soát lạm phát trong năm 2017.
Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng tháng 8 tăng 0,25%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 trên địa bàn TP. Hà Nội tăng tăng 0,25% so với tháng trước và tăng 2,5% so với cùng kỳ năm 2019.
Hà Nội: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 9 tháng năm 2020 tăng 3,3% so với bình quân cùng kỳ năm 2019
Ngày 29/9, Cục Thống kê Hà Nội công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9 trên địa bàn Hà Nội.
Tổng cục Thống kê: CPI năm 2020 tăng 3,23%
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2020 tăng 3,23% so với năm 2019. Mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dưới 4% đã đạt được.
Nhiệm vụ năm 2021: GDP tăng 6%, CPI bình quân khoảng 4%
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình nêu rõ: Nhiệm vụ của năm 2021 và thời gian tới là rất nặng nề đòi hỏi các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân tiếp tục đổi mới tư duy, hành động quyết liệt hơn, hiệu quả hơn...
Tháng 12/2020, chỉ số giá tiêu dùng tại Hà Nội giảm 0,02%
Theo Cục Thống kê Hà Nội, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tại Hà Nội tháng 12 giảm 0,02% so tháng trước và giảm 0,31% so cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng cả nước tăng 1,52%
So với cùng kỳ năm trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2021 tăng 0,7%, thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay, chủ yếu do CPI những tháng đầu năm 2020 có mức tăng khá cao.
Quản lý, điều hành giá trong điều kiện mới
Để đáp ứng yêu cầu quản lý giá trong điều kiện mới, năm 2021, công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát cần tiếp tục thực hiện một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung hỗ trợ kiểm soát dịch bệnh và phát triển kinh tế.
Ngăn chặn tình trạng tăng giá bất hợp lý theo giá xăng dầu
Để đảm bảo kiểm soát chung mặt bằng giá cả thị trường, đặc biệt là hạn chế tác động trước diễn biến giá xăng dầu có xu hướng tăng, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ, ngành chủ động trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá các kịch bản điều hành giá cụ thể cho thời gian trọng điểm quý I cũng như cả năm 2021.
CPI tháng 4 giảm 0,04%
CPI tháng 4 giảm 0,04% so với tháng 3, tăng 1,27% so với tháng 12/2020. Theo đó, CPI đã tăng 2,7% so với cùng kỳ kéo theo CPI bình quân bốn tháng nhích 0,89%, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.
CPI bình quân 5 tháng có mức tăng thấp nhất trong 5 năm
Bình quân 5 tháng đầu năm nay, CPI tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016.