# CPI
Tháng 7, chỉ số giá tiêu dùng cả nước tăng 0,4%
Tháng 7/2020 tăng 0,4% so với tháng trước, giảm 0,19% so với tháng 12/2019 và tăng 3,39% so với cùng kỳ năm trước.
Kiểm soát lạm phát bình quân dưới 4%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2020 liên tục biến động và dừng lại ở con số 4,19%, khá sát với chỉ tiêu kiểm soát lạm phát ở mức 4% do Quốc hội và Chính phủ đề ra.
Quý II/2020, Việt Nam vẫn tăng trưởng dương dù thấp
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, GDP quý II/2020 của Việt Nam vẫn tăng 0,36%. Tính chung 6 tháng đầu năm, GDP tăng 1,81% so với cùng kỳ năm trước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp về công tác điều hành giá
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đề nghị thảo luận kỹ về giải pháp kiểm soát lạm phát dưới ngưỡng 4%.
Thủ tướng: Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ
Kiểm soát lạm phát nhưng không thắt chặt chính sách tài khóa, tiền tệ. Chính sách kiểm soát giá phải góp phần ổn định, thúc đẩy phát triển kinh doanh, kích thích tăng trưởng.
CPI tháng 5 ở mức thấp nhất giai đoạn 2016-2020
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5/2020 giảm 0,03% so tháng trước, đồng thời giảm 1,24% so tháng 12 năm trước - mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020. Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng bình quân 5 tháng đầu năm 2020 so cùng kỳ năm trước vẫn ở mức cao nhất trong 3 năm gần đây (tăng 4,39%).
Giá thịt lợn tiếp tục cao: Áp lực lên kiểm soát lạm phát
Các chuyên gia kinh tế nhận định, mục tiêu lạm phát năm 2020 có đạt được hay không phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ giảm giá thịt lợn.
Tháng 2/2020: Chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,17%
Nguyên nhân chủ yếu là do nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ của người dân sau Tết Nguyên đán giảm nên giá nhiều mặt hàng dần trở về mặt bằng giá trước Tết. Bên cạnh đó, dịch COVID-19 làm cho giá dịch vụ du lịch, khách sạn, dịch vụ vui chơi, giải trí giảm và giá xăng dầu được điều chỉnh giảm trong tháng.
Hà Nội: CPI tháng 1/2020 tăng 1,07%
Dịp Tết là thời điểm giá đồ uống và thuốc lá tăng cao 0,81%; các nhóm hàng còn lại có chỉ số giá tăng như giao thông tăng 0,53%; dịch vụ khám sức khỏe tăng 0,45%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0,37%...
CPI tháng 1/2020 tăng cao nhất trong 7 năm gần đây
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, CPI tháng 1/2020 tăng 1,23% so với tháng 12/2019 và tăng 6,43% so với tháng 1/2019. Đây là mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 1 trong 7 năm gần đây.
Giá thịt lợn đồng loạt giảm
Giá thịt lợn trên cả nước đồng loạt giảm từ 1.000 - 2.000 đồng một kg. Đây là diễn biến tích cực sau cuộc họp của Ban Chỉ đạo điều hành giá diễn ra hôm 31/1/2020.
Năm 2020, điều hành lạm phát ở mức dưới 4%
Sáng 25/12 tại cuộc Ban chỉ đạo điều hành giá năm 2019, Ban Chỉ đạo của Chính phủ đã thảo luận và dự báo sẽ điều hành chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cho năm 2020 ở mức dưới 4%.
CPI tháng 12 tăng cao nhất trong 9 năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2019 tăng 1,4% so với tháng trước, đây là mức tăng cao nhất trong 9 năm qua, nguyên nhân do ảnh hưởng của giá thịt lợn tăng.
Chỉ số giá tiêu dùng CPI tháng 5 tăng 0,49%
Ngày 29/5, Tổng cục Thống kê đã công bố Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2019. Theo cơ quan này, CPI tháng 5/2019 đã tăng 0,49% so với tháng trước. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng 0,31% của tháng 4/2019.
Chỉ số tiêu dùng CPI tháng 4 tăng thêm 0,31%
Việc tăng giá xăng dầu, giá điện tác động trực tiếp đến tăng chỉ số giá tiêu dùng tháng 4.
Tháng 2/2019: CPI tăng 0,8% so tháng trước
Tháng 2/2019 là tháng dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi nên nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng hơn các tháng trước. Theo đó, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 2/2019 tăng 0,8% so tháng trước, trong đó CPI của 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tháng 2 tăng so tháng trước.
Kiềm chế lạm phát năm 2018: Tháo gỡ những yếu tố liên quan
Những lo ngại về khả năng kiểm soát lạm phát năm 2018 vẫn là một thực tế đang hiện diện, khi mà một số yếu tố tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có thể gia tăng diễn biến bất lợi, hoặc khó đoán định.
Lạm phát bật tăng trong Quý 2
Nối tiếp xu hướng trong Quý 1, lạm phát tiếp tục gia tăng trong Quý 2/2018. Lạm phát toàn phần tăng dần từ 2,66% trong tháng Ba lên 4,67% vào tháng Sáu. Tính chung 6 tháng đầu năm, CPI bình quân tăng 3,29% so với cùng kỳ năm 2017. Đồng thời, CPI tính đến cuối tháng 6/2018 tăng 2,22% so với cuối tháng 12/2017.
Áp lực lạm phát: Chủ động điều hành
TS. Nguyễn Minh Phong: “Áp lực lạm phát tăng do chịu cộng hưởng nhiều nhân tố cả khách quan và chủ quan, cả trong nước và quốc tế. Ở trong nước, áp lực lạm phát gắn với xu hướng tăng giá dịch vụ công (y tế, học phí…) theo lộ trình thị trường hóa giá cả…
Cẩn trọng trong điều hành kinh tế
Sang năm 2018, tăng trưởng kinh tế ghi nhận mức cải thiện ấn tượng và được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao. Tuy nhiên, nền kinh tế cũng diễn biến khó lường, chứa đựng nhiều rủi ro và phức tạp.