# tổ chức tín dụng
Yêu cầu các tổ chức tín dụng triển khai phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) về việc quán triệt việc xây dựng và triển khai phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020.
Chế độ tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 93/2017/NĐ-CP quy định về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả đầu tư vốn nhà nước tại tổ chức tín dụng do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ và tổ chức tín dụng có vốn nhà nước.
Tăng trưởng tín dụng 4 tháng đầu năm đạt mức kỷ lục trong 8 năm qua
Năm 2016, tăng trưởng tín dụng đạt 18,25%. Đến cuối tháng 4/2017, tín dụng tăng 5,76% so với cuối năm 2016, cao hơn so cùng kỳ các năm gần đây. Trong đó, tín dụng VND tăng 5,87% và tín dụng ngoại tệ tăng 4,64%.
Nợ xấu tiếp tục vây quanh các “ông lớn” ngân hàng
Tổng hợp số liệu từ báo cáo tài chính của 10 ngân hàng lớn Việt Namm bao gồm Vietcombank, Vietinbank, BIDV, ACB, Techcombank, SHB, MB, VPBank, Sacombank và Eximbank cho thấy, tổng nợ xấu của 10 nhà băng này trong quý I lên tới 59.375 tỷ đồng, tăng 9,6% so cùng kỳ năm trước.
VAMC: Đã thu được 50.165 tỷ đồng nợ xấu
Sau hơn 3 năm hoạt động, Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua tổng cộng 25.689 khoản nợ xấu tại 42 tổ chức tín dụng với tổng dư nợ gốc 284.206 tỷ đồng, giá mua nợ thanh toán bằng trái phiếu đặc biệt là 247.423 tỷ đồng.
Xử lý nợ xấu: Nhiều “nút thắt” cần tháo gỡ
Theo NHNN, việc xử lý nợ xấu bước đầu đã đạt được kết quả khả quan, song phía trước còn nhiều thách thức. Giá trị nợ xấu hiện tại và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu vẫn còn lớn, mang nhiều rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Tăng cường bảo đảm an toàn các tổ chức tín dụng
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng vừa ký ban hành Chỉ thị số 02/CT-NHNN về tăng cường bảo đảm an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD), tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại hệ thống các TCTD và xử lý nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu nội bảng từ giờ tới cuối năm 2020 có thể còn tăng cao
Đó là nhận định của TS. Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính tại Diễn đàn "Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách", được tổ chức ở Hà Nội vào sáng nay (30/9).
Toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được hơn 361 nghìn tỷ đồng nợ xấu
Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội về xử lý nợ xấu cho thấy: Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các tổ chức tín dụng sát sao, quyết liệt và đồng bộ cùng với sự chủ động, nỗ lực của các tổ chức tín dụng, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng trong giai đoạn 2016-2020 đã được xử lý, kiểm soát và duy trì ở mức dưới 3%.
Quản lý chặt hoạt động mua, bán trái phiếu doanh nghiệp của tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố dự thảo thông tư quy định việc mua, bán trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (gọi chung là TCTD).
Hà Nội: Tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng đạt hơn 3.000 tỷ đồng
Theo Cục Thống kê Hà Nội, tính đến hết tháng 10-2020, tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố đạt 3.843 nghìn tỷ đồng, tăng 1,5% so với tháng 9-2020 và tăng 9,7% so với tháng 12-2019.
Ngành ngân hàng năm 2020 - 2021: Kiểm soát rủi ro nợ xấu được đặt lên hàng đầu
Đại dịch Covid-19 bất ngờ xảy ra từ đầu năm 2020 đến nay đã tác động toàn diện lên mọi mặt kinh tế - xã hội thế giới và Việt Nam. Với ngành ngân hàng, dù không phải là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, song cũng đã và đang phải đối mặt với những thách thức chưa từng có.
Gia hạn, cơ cấu lại nợ cho hơn 400.000 khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19
Năm 2020, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng. Ngân hàng Chính sách Xã hội cũng thực hiện gia hạn nợ cho gần 168 nghìn khách hàng với dư nợ 4.183 tỷ đồng.
Hà Nội: Đẩy mạnh triển khai các biện pháp hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của Covid-19
Cục Thống kê TP Hà Nội cho biết, các tổ chức tín dung trên địa bàn tiếp tục đẩy mạnh triển khai các biện pháp hỗ trợ cho khách hàng gặp khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các tổ chức tín dụng không được thu phí giao dịch ngoại tệ
Từ ngày 17/5/2021, các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài được kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối (gọi chung là tổ chức tín dụng được phép) sẽ không được thu phí giao dịch đối với giao dịch ngoại tệ.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng nới hạn mức cho vay lúa gạo
Đại dịch Covid-19 gây đứt gãy chuỗi cung ứng sản xuất, kinh doanh thóc gạo, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng nới hạn mức cho vay lúa gạo.
Lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ giảm xuống còn 0%
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành Quyết định 1349/QĐ-NHNN về mức lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc và tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Ngân hàng Nhà nước.
Đề xuất kéo dài thời gian cơ cấu nợ sau công bố hết dịch
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) vừa có công văn số 305/HHNH-PLNV ngày 27/8/2021 về việc góp ý đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 quy định về việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ngân hàng Nhà nước chính thức gia hạn thời gian cơ cấu nợ thêm 6 tháng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới ban hành Thông tư số 14/2021/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 01/2020/TT-NHNN. Theo đó, thời gian cơ cấu lại thời hạn trả nợ được kéo dài đến 30/6/2022.
Ngân hàng Nhà nước tăng cường giám sát việc thực hiện giảm lãi suất
Với những thiệt hại mà đại dịch gây ra với người vay vốn, ngân hàng thương mại sẽ tiếp tục chia sẻ, hỗ trợ khách hàng. Trước tình hình đó, NHNN vừa vận động nhưng cũng vừa có công cụ giám sát chặt việc giảm lãi suất cho vay.