# RCEP
Hội Nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10
Ngày 23/6, Hội nghị Bộ trưởng các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) giữa kỳ lần thứ 10 đã được tổ chức dưới hình thức trực tuyến, do Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh làm chủ tọa.
Các nước thành viên RCEP quyết tâm ký kết hiệp định trong 2020
Hội nghị giữa kỳ lần thứ 10 của các Bộ trưởng kinh tế các nước đàm phán Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sắp được tổ chức trực tuyến. Các nước thành viên RCEP quyết tâm ký kết hiệp định vào cuối năm nay để sẵn sàng thực thi trong năm 2021.
Hiệp định RCEP bị trì hoãn
Vì vẫn còn rất nhiều vấn đề cần phải thảo luận trước khi đi đến thỏa thuận nên một hiệp định thương mại được đề xuất gồm 16 quốc gia bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và 10 nước thành viên ASEAN, đã bị trì hoãn tới năm 2018.
Ông Trump phủ bóng APEC
Hội nghị Thượng đỉnh APEC ở Peru là dịp không thể tốt hơn để Trung Quốc quảng bá Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
RCEP sắp được ký kết, Việt Nam tiếp cận thị trường tiêu thụ lớn
Các bộ trưởng từ 15 quốc gia tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã nhất trí ký thỏa thuận thương mại vào hội nghị thượng đỉnh ngày 15/11.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức được ký kết
Ngày 15/11, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và lãnh đạo các nước thành viên, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã chính thức được ký kết.
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại lợi ích gì?
Việc ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đánh dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế của Việt Nam và mang lại các lợi ích cả trong ngắn hạn cũng như dài hạn.
Năm nhóm ngành Việt Nam được hưởng lợi khi tham gia RCEP
Các ngành viễn thông, công nghệ thông tin, dệt may, giày dép và nông nghiệp là những lĩnh vực Việt Nam hưởng lợi khi tham gia RCEP.
Doanh nghiệp chủ động trang bị kiến thức để đón bắt cơ hội từ Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) vừa được ký kết trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 tại Hà Nội. Đây được coi là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới do Cộng đồng ASEAN khởi xướng tính đến thời điểm này.
Tăng tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
Khi Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực, việc cần làm để tăng tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam cũng như cải thiện vị trí trong chuỗi giá trị khu vực là tăng cường nội lực cho doanh nghiệp.
Cơ hội và thách thức từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
Việc ký kết hiệp định lớn giúp hàng hóa của chúng ta có khả năng xuất khẩu sang nước khác, dịch vụ vươn ra được thị trường thế giới, nhưng thị trường Việt Nam cũng sẽ phải đón nhận hàng hóa từ nước ngoài, nên chúng ta phải có mức độ mở cửa thị trường tương đối.
Nhật Bản thông qua việc tham gia thỏa thuận RCEP
Quốc hội Nhật Bản hôm nay vừa mới thông qua Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), là thỏa thuận thương mại tự do lớn nhất thế giới.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: “Dù đi đâu, làm gì chúng ta cũng tự hào về con người Việt Nam”
Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản đang ở giai đoạn phát triển tốt đẹp nhất, tin cậy chính trị rất cao. Nhật Bản hiện là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đứng đầu về vốn ODA, thứ hai về đầu tư, thứ ba về du lịch và thứ tư về thương mại.
Doanh nghiệp cần làm gì để tận dụng tối đa các cam kết trong RCEP?
Để có thể tận dụng tối đa các cam kết trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm hiểu thông tin, nắm vững cam kết; tìm hiểu thông tin về các thị trường, về mẫu mã hàng hóa, các tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa để có thể đáp ứng yêu cầu kiểm dịch của các đối tác.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa của Hiệp định RCEP theo Thông tư số 05/2022/TT-BCT
Thực hiện cam kết quốc tế trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực - RCEP, Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Thông tư số 05/2022/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định này. Thông tư số 05/2022/TT-BCT có hiệu lực kể từ ngày 04/04/2022.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP
Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP do Bộ Công Thương ban hành tập trung triển khai 03 nhiệm vụ chính gồm xây dựng pháp luật, thể chế; tuyên truyền, phổ biến thông tin và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Chỉ định cơ quan đầu mối triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Quyết định 328/QĐ-TTg chỉ định cơ quan đầu mối để triển khai Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực - Hiệp định RCEP.
Hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định RCEP
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 07/2022/TT-BCT gồm 04 Chương 15 Điều hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng vệ thương mại trong Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực - RCEP.
Chủ động đón cơ hội lớn về xuất nhập khẩu từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) mang lại cho doanh nghiệp (DN) điều kiện để hưởng ưu đãi thuế quan. Do đó, các DN có nhiều lựa chọn khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ và hiện trạng nguồn cung cũng như cách thức sản xuất để hưởng ưu đãi thuế quan có lợi nhất. PV đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập thuộc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) xung quanh vấn đề này.
Hoàn thiện chính sách để tận dụng cơ hội từ RCEP
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, đây là hiệp định bởi sự đa dạng về trình độ của các nền kinh tế tham gia (bao gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Di-lân, Australia, Hàn Quốc).