# Châu Âu
Tránh 'bão' trừng phạt, nước Nga hướng đến Châu Phi?
Giữa bối cảnh phức tạp do tình hình tại Ukraine, nước Nga dưới thời Tổng thống Vladimir Putin dường như đang tìm đến “lục địa đen” để tránh các đòn trừng phạt từ Mỹ và EU.
Xuất khẩu gạo sang Châu Âu dự báo sẽ tăng mạnh trong năm 2022
Trên thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu trong các nước xuất khẩu gạo. Xuất khẩu gạo sang Châu Âu dự báo sẽ tăng mạnh trong năm 2022.
Tổng thống Putin: Phương Tây đánh bật công ty dầu khí Nga thì chỉ hại kinh tế thế giới
Tổng thống Nga Putin vừa cảnh báo rằng việc phương Tây cố gắng đánh bật các công ty dầu khí của Nga ra khỏi thị trường của họ sẽ tác động tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế thế giới.
FTA thế hệ mới giúp xuất khẩu tôm tiếp tục tăng trong thời gian tới
Dự kiến trong tháng 04/2022, xuất khẩu tôm tiếp tục tăng 20% so với cùng kỳ bởi các thị trường ở Châu Âu, Mỹ đang chuẩn bị nguồn thực phẩm cung ứng cho người tiêu dùng trong dịp nghỉ hè.
Phấn đấu đạt tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030.
Kinh tế Châu Âu sẽ lâm nguy nếu loại bỏ hoàn toàn dầu mỏ và khí đốt Nga
Một số nhà phân tích cho rằng, nếu chấm dứt sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng Nga, Châu Âu sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế, chi phí sinh hoạt của người dân bị đẩy lên cao, lạm phát gia tăng.
Thỏa thuận hòa bình - cách duy nhất để chấm dứt chiến tranh Nga - Ukraine
Không phải các biện pháp trừng phạt hay những đợt vận chuyển vũ khí, câu trả lời duy nhất cho cuộc chiến ở Ukraine chính là một thỏa thuận hòa bình.
Lo bị cắt khí đốt, nhiều nước Châu Âu xem xét chấp nhận yêu cầu thanh toán của Nga
Theo nguồn thạo tin, các nhà phân phối khí đốt ở Đức, Áo, Hungary và Slovakia có kế hoạch mở tài khoản bằng đồng Rúp tại ngân hàng Gazprombank ở Thụy Sỹ. Hiện cuộc đàm phán giữa các khách hàng Châu Âu và nhà cung cấp khí đốt Gazprom đã được đẩy mạnh khi hạn chót thanh toán đang đến gần.
Nguyên nhân khiến phương Tây chia rẽ trong việc ủng hộ Ukraine đối phó Nga
Hơn 100 ngày kể từ khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, những rạn nứt giữa các nước phương Tây ngày càng trở nên rõ ràng hơn trong việc ủng hộ Ukraine và chống lại Nga.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang cố thoát khỏi xung đột Nga - Ukraine?
Giới quan sát cho rằng, chính quyền của Tổng thống Biden do tính toán lầm đối với tình hình Ukraine nên đã rơi vào trạng thái thảm họa kép: Kinh tế Mỹ suy thoái và sự bẽ bàng chiến lược chỉ trong vòng một năm.
Vấn đề nguồn cung khí đốt của Đức đang rất căng thẳng, không loại trừ tình hình xấu thêm
Ngày 04/07, người phát ngôn Bộ Kinh tế Đức Beate Baron cho hay, Bộ này đang đàm phán với Liên minh Châu Âu - EU và Canada để đưa trở lại tuabin khí của hệ thống đường ống Dòng chảy phương Bắc 1, vốn đang bị mắc kẹt ở Canada sau thời gian bảo trì.
Nga có thể đảm bảo an ninh năng lượng cho Châu Âu
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 08/07, tuyên bố: Nga có thể đảm bảo an ninh năng lượng của Châu Âu với chi phí hợp lý cho công dân của mình.
Nga cảnh báo hậu quả 'thảm khốc' cho thị trường năng lượng toàn cầu
Trong một nghiên cứu ngắn gửi tới khách hàng, JP Morgan cho hay kịch bản Nga giảm xuất khẩu dầu khoảng 3 triệu thùng mỗi ngày là một mối đe dọa hoàn toàn có thể xảy ra. Nếu rủi ro này trở thành hiện thực sẽ khiến giá dầu Brent tăng lên khoảng 190 USD/thùng.
Nga và EU trong cuộc chiến kinh tế: Bên nào sẽ sớm bị hạ knock-out?
Phía sau xung đột giữa Nga và Ukraine là "cuộc chiến kinh tế" giữa Nga với Mỹ và Châu Âu. Hiện vẫn chưa rõ bên nào có thể chống chịu lâu hơn trong cuộc chiến này.
Châu Âu chia rẽ khi kinh tế ngày càng điêu đứng vì trừng phạt Nga
Những yêu cầu của Ukraine đang khiến một số nhà lãnh đạo phương Tây thất vọng. Họ cho rằng, Kiev dường như không thể đánh giá nguyên tắc then chốt của trừng phạt - đó là phải tác động đến Nga nhiều hơn các nước áp đặt trừng phạt.
EU yêu cầu các nước thành viên cắt 15% lượng tiêu thụ khí đốt
Ủy ban Châu Âu ngày 20/07 đã chính thức công bố kế hoạch ứng phó năng lượng khẩn cấp của khối, trong đó có việc các nước cần cắt giảm ít nhất 15% lượng tiêu dùng khí đốt từ nay cho đến tháng 03/2023, nhằm đối phó với nguy cơ bị Nga cắt toàn bộ nguồn cung khí đốt trong thời gian tới.
Số thương vụ mua bán sáp nhập trong ngành tiêu dùng và bán lẻ Châu Âu giảm 38%
Theo dữ liệu của Refinitiv, số tiền chi cho các vụ mua bán sáp nhập trong ngành tiêu dùng và bán lẻ Châu Âu năm 2022 giảm 38% so với cùng kỳ năm ngoái, xuống còn 45 tỷ USD.
Hãng Gazprom lý giải nguyên nhân thực sự của việc cắt giảm khí đốt cho EU
Phó Tổng giám đốc Gazprom, Vitaly Markelov, hôm 29/07 cho biết: Nga phải giảm dung lượng khí đốt cung cấp cho Châu Âu thông qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 do các lỗi hoạt động của tuabin.
Bất ngờ với sự trầm trọng của khủng hoảng khí đốt chưa từng có ở Châu Âu
Việc bị Nga siết nguồn cung ứng khí đốt đang đặt ra cho Châu Âu những thách thức nan giải. Điều này cũng đặt ra những câu hỏi lớn về tham vọng chống biến đổi khí hậu của các quốc gia Châu Âu.
Đức và Canada khẳng định chuyển tuabin khí về Nga là cần thiết, Gazprom nói gì?
Dù cả Đức và Canada khẳng định cần sớm chuyển tuabin khí về Nga để sửa chữa Dòng chảy phương Bắc 1, song Gazprom cho rằng, điều này khó diễn ra vì cấm vận của phương Tây.