# khí đốt Nga
IMF nêu quan điểm về việc Berlin đối phó với tình trạng thiếu khí đốt từ Nga
IMF ca ngợi chính phủ liên minh ba đảng đã có phản ứng hợp lý để đối phó với việc thiếu khí đốt từ Nga như hỗ trợ người tiêu dùng và phát triển các nguồn năng lượng mới. Điều này giúp giảm thêm giá năng lượng và kiểm soát lạm phát.
Châu Âu cậy nhờ Azerbaijan khi khí đốt Nga có nguy cơ ngừng chảy qua Ukraine
Các quan chức chính phủ và công ty Châu Âu đang đàm phán các đối tác ở Ukraine về cách duy trì dòng khí đốt trong năm tới. Theo một số quan chức giấu tên, lựa chọn đã được thảo luận là các công ty Châu Âu mua và bơm khí đốt từ Azerbaijan vào các đường ống của Nga hướng tới Châu Âu.
Azerbaijan là đối tác năng lượng đáng tin cậy của EU
Sự bất ổn trong mối quan hệ giữa Liên minh Châu Âu - EU và Nga, cùng với trữ lượng khí đốt tự nhiên ngày càng cạn kiệt, đã buộc các nhà lãnh đạo Châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Và, Azerbaijan đang là cái tên sáng giá khác để thay thế khí đốt Nga.
Lượng khí đốt tự nhiên Châu Âu nhập từ Nga đã tăng tới 24%
Tổ chức các nước xuất khẩu khí đốt không nêu số liệu cụ thể về từng nhà xuất khẩu, song báo cáo thể hiện, so với cùng kì năm 2023, lượng khí đốt tự nhiên Châu Âu nhập từ Nga đã tăng tới 24%.
IEEFA Pháp lý giải nguyên nhân chưa thể 'cai nghiện' khí đốt Nga
Theo phân tích của IEEFA, các công ty Pháp đã nhập khẩu gần 4,4 tỷ m³ LNG của Nga trong nửa đầu năm nay, so với hơn 2 tỷ m³ trong cùng kỳ năm ngoái.
Pháp tăng gấp đôi lượng nhập khí hóa lỏng từ Nga, bất chấp cấm vận
Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính công bố thông tin, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng Pháp nhập khẩu từ Nga đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024.
Châu Âu vẫn 'miệt mài' nhập khí đốt Nga
Hiện tại, Gazprom cung cấp khoảng 42 triệu m3 khí đốt mỗi ngày cho Châu Âu qua Ukraine, qua đường ống Urengoy-Pomary-Uzhgorod, chạy qua Sudzhain, vùng Kursk, gần Ukraine.
Đại sứ Kazem Jalali: Sẵn sàng vận chuyển khí đốt của Nga qua lãnh thổ của Iran
Phát biểu với báo giới, Đại sứ Iran tại Moscow Kazem Jalali nêu rõ: "Chúng tôi rất quan tâm đến việc hợp tác với Nga. Chúng tôi sẵn sàng vận chuyển khí đốt của Nga qua lãnh thổ của Iran".
Châu Âu mặc sức trừng phạt, khí đốt Nga vẫn hấp dẫn, vì sao vậy?
Việc Nga khóa van các dòng chảy khí đốt đã gây ra một cuộc khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu. Đức - nền kinh tế lớn nhất Châu Âu - đã phải chi hàng tỷ Euro để xây dựng các nhà ga nổi, phục vụ cho việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và Na Uy.
Thổ Nhĩ Kỳ đang lập kế hoạch thành lập công ty phục vụ cho trung tâm giao dịch khí đốt với Nga
Trả lời phỏng vấn báo Milliyet của Thổ Nhĩ Kỳ, ông Bayraktar tiết lộ: “Chúng tôi đang lập kế hoạch thành lập công ty phục vụ cho trung tâm giao dịch khí đốt. Chúng tôi dự kiến sẽ thành lập với Nga".
Hungary tuyên bố không từ bỏ khí đốt Nga
Chính phủ Hungary nhiều lần tuyên bố nước này tiếp tục hợp tác với Nga trong lĩnh vực năng lượng; khẳng định không muốn từ bỏ bất kỳ nguồn cung nào giúp bảo đảm an ninh năng lượng cho đất nước và vì lợi ích của người dân.
Tổng thống Putin đã tới Mông Cổ, có cách 'thông nút cổ chai' đường ống khí đốt Nga-Trung Quốc
Dự án “Power of Siberia 2” từ lâu đã bị sa lầy vào các vấn đề chính như giá khí đốt và mức cung cấp. Tuy nhiên, trước chuyến thăm Mông Cổ, Tổng thống Putin đã xác nhận công tác chuẩn bị, bao gồm nghiên cứu khả thi và kỹ thuật, đang được tiến hành theo đúng kế hoạch.
Kinh tế Châu Âu 'gặp nạn' khi dừng mua khí đốt Nga
Ngày 9/10, Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, việc Liên minh Châu Âu (EU) dừng nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga đã gây nguy hiểm đáng kể cho tăng trưởng kinh tế của khối.
Mỹ và Anh có dính líu đến vụ nổ các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc?
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố, Moscow đang nắm giữ bằng chứng sự dính líu của Mỹ và Anh trong vụ nổ các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc (Nord Stream) hồi tháng 9/2022.
Các bên liên quan nói gì về vụ nổ đường ống Nord Stream?
Những ngày gần đây - đánh dấu mốc tròn 2 năm "ngủ yên", vụ nổ đường ống Nord Stream (dòng chảy phương Bắc) lại được “hâm nóng” trên truyền thông quốc tế, với những tình tiết mới.
Hungary đảm bảo nguồn cung cấp khí đốt từ Nga thông qua đường ống TurkStream
Gazprom nêu rõ: "Biên bản ghi nhớ về khả năng tăng nguồn cung cấp khí đốt của Nga cho Hungary đã được ký kết tại cuộc họp có sự chứng kiến của CEO Gazprom Alexey Miller và Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại Hungary Peter Szijjarto".
Câu chuyện Châu Âu tự đi ngược mục tiêu loại bỏ năng lượng Nga
Việc Châu Âu giảm hoàn toàn phụ thuộc vào khí đốt Nga trong vài năm tới vẫn còn là một thách thức lớn. Mặc dù đã có những bước tiến trong việc cắt giảm dầu mỏ Nga, nhưng LNG và khí đốt vẫn là nguồn năng lượng khó thay thế trong ngắn hạn, đặc biệt khi nhập khẩu từ Nga đang tiếp tục tăng lên.
Quyền lợi và bí ẩn của siêu dự án Dòng chảy phương Bắc
Châu Âu nhanh chóng cảm nhận được tác động, với giá năng lượng tăng mạnh, đặc biệt là ở Đức. Nord Stream, với chi phí xây dựng hơn 10 tỷ Euro, không phải là sở hữu độc quyền của Gazprom của Nga, nó còn có các cổ đông ở Đức, Hà Lan và Pháp, tất cả đều có quyền yêu cầu bồi thường.
Từ chối năng lượng Nga là quá khó cho các quốc gia Trung và Đông Âu
Liên minh Châu Âu đặt mục tiêu chấm dứt mọi hoạt động nhập khẩu hydrocarbon từ Nga vào năm 2027. Nhưng một số quốc gia ở Trung và Đông Âu đang phải vật lộn để thỏa mãn "cơn khát" dầu khí.