# kinh tế Việt Nam
ADB giữ nguyên dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,5% trong năm 2022
Sáng nay, ngày 21/09, ông Andrew Jeffries, Giám đốc quốc gia ADB tại Việt Nam họp báo công bố Báo cáo Triển vọng phát triển Châu Á - ADO và cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam do Ngân hàng Phát triển Châu Á-ADB.
Việt Nam đóng vai trò là “bệ phóng” cho châu Á
Với triển vọng tích cực, tăng trưởng ở mức cao, tờ Asian Investor đánh giá Việt Nam đóng vai trò là "bệ phóng" cho châu Á.
Sản xuất công nghiệp và thương mại - Điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2022
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại Phiên họp Chính phủ tháng Chín, sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại phục hồi nhanh, được xem như những điểm sáng trong bức tranh tăng trưởng kinh tế trong 09 tháng đầu năm 2022.
Ngân hàng Thế giới sẵn sàng hợp tác với Việt Nam xây dựng Báo cáo Việt Nam 2045
Ông Marcello de Moura Estevão Filho, Giám đốc toàn cầu Ban Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư của Ngân hàng Thế giới nhấn mạnh: Việt Nam cần phải có những giải pháp đem lại lợi ích cho cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, giúp cho nền kinh tế phát triển tốt hơn, nhằm mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.
Hơn 70% hợp đồng mua bán quốc tế của Việt Nam là được thanh toán bằng đồng USD
Hơn 70% hợp đồng mua bán quốc tế của Việt Nam là được thanh toán bằng đồng USD, vậy đồng USD liên tục tăng tác động thế nào đến kinh tế Việt Nam?
Kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 7,2%
Ông Andrea Coppola, chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới - WB tại Việt Nam đã có những đánh giá về động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 và triển vọng của năm 2023. Theo ông Andrea Coppola, nền kinh tế Việt Nam năm 2022 tăng trưởng 7,2% .
Năm 2023, vấn đề căn cơ của nền kinh tế là giải quyết đầu tư công
Đó là kiến nghị của ông ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội tại hội thảo “Động lực Phát triển Kinh tế Việt Nam 2023” do Báo Xây dựng tổ chức sáng 14/12/2022 tại Hà Nội.
“Điểm sáng” kinh tế Việt Nam sau khi Trung Quốc mở cửa
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại là một dấu hiệu tươi sáng cho sự phục hồi mạnh mẽ của hoạt động du lịch, đặc biệt là ở Việt Nam khi Trung Quốc chiếm khoảng 30% tỷ trọng khách du lịch quốc tế.
Năm 2036, Việt Nam được dự báo trở thành nền kinh tế lớn thứ 20, trên nhiều nước Châu Âu?
Dù phải đối mặt với nhiều thách thức, kinh tế Việt Nam có thể sẽ tăng trưởng khoảng 5,8% vào năm 2023 và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai ở Đông Nam Á và xếp thứ 20 thế giới vào năm 2036.
Tích cực sản xuất nông nghiệp những ngày đầu năm 2023
Với mục tiêu tăng cao sản lượng và doanh thu, ngay từ những ngày đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp nông nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất.
Tăng trưởng của Việt Nam có thể đạt mức 6,5% trong năm nay
Đây là con số dự báo đưa ra trong báo cáo “Triển vọng kinh tế Việt Nam và dự báo trong năm 2023-2024” vừa được Ngân hàng Phát triển châu Á - ADB công bố sáng 4/4 tại Hà Nội.
Việt Nam luôn là thị trường hấp dẫn vốn đầu tư nước ngoài
Đây là nhận định của ông Andrew Jeffries, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) tại Việt Nam khi trao đổi về triển vọng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2023-2024.
Việt Nam - nền kinh tế năng động nhất châu Á
Nhiều chuyên gia nhận định, ngay cả khi đối mặt với những bất ổn toàn cầu, Việt Nam đã thể hiện sự tăng trưởng ổn định, vượt trội, nhờ dân số trẻ, đa dạng, lực lượng lao động lành nghề.
HSBC: Lĩnh vực dịch vụ vẫn là điểm sáng của kinh tế Việt Nam
Theo báo cáo "Số liệu Việt Nam tháng 5: Chặng đường còn dài" của HSBC, lĩnh vực dịch vụ vẫn là điểm sáng của kinh tế Việt Nam, trong lúc xuất khẩu tiếp tục giảm...
Nỗ lực vượt khó, phục hồi tăng trưởng
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, kinh tế Việt Nam vẫn chưa vượt qua được tình thế khó khăn hiện tại, vẫn còn một chặng đường, trước khi thấy sự phục hồi đáng kể...
Thách thức tăng trưởng cho nửa cuối năm
Tháng 7 là thời điểm nhiều tổ chức quốc tế đưa ra những đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm, cũng như những dự báo về quý III và 6 tháng cuối năm.
Kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong thời gian tới
Môi trường bên ngoài khó khăn và nhu cầu trong nước suy yếu đang làm cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Nhưng kinh tế sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm nay và những năm tiếp theo, theo bản cập nhật kinh tế mới nhất của Ngân hàng Thế giới có tựa đề “Để đầu tư công thúc đẩy tăng trưởng”.
Chọn trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng trong ngắn hạn
Các chuyên gia nhận định, xuất khẩu vẫn là trọng tâm của chiến lược phát triển, cho dù một số ý kiến cho rằng, tốc độ toàn cầu hóa đang chững lại, hoặc tâm lý bảo hộ gia tăng ở các nước thu nhập cao, đã làm giảm khả năng tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Mặt khác, đầu tư công chắc chắn sẽ là trọng tâm cần thúc đẩy trong giai đoạn này.
Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư nước ngoài trong khu vực
Chín tháng qua, tổng vốn FDI thu hút đạt trên 20 tỷ USD, tăng gần 8% so với cùng kỳ. Trong đó, Việt Nam đặc biệt thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp hàng đầu thế giới về công nghệ.
Việt Nam sẽ đứng Top 3 Đông Nam Á với GDP hơn 571 tỷ USD
Đó là dự báo của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) mới đây về quy mô kinh tế Đông Nam Á, thể hiện rõ việc Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn từ xu hướng chuyển dịch sản xuất để tham gia sâu vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng trên toàn cầu.