# carbon
UNDP sẵn sàng hỗ trợ, hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực ưu tiên
Tọa đàm có sự tham dự của khoảng 20 lãnh đạo toàn cầu của các tập đoàn thành viên WEF trong các lĩnh vực năng lượng, công nghệ xanh, tài chính – ngân hàng…
Sáu tỉnh Bắc Trung Bộ đã thí điểm thành công thỏa thuận về tín chỉ carbon rừng
Hơn 41 triệu USD có được do bán tín chỉ carbon là số tiền đầu tiên thu về từ rừng liên quan đến thỏa thuận chi trả giảm phát thải tại 06 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với Ngân hàng Thế giới.
Đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp.
Tiềm năng nguồn thu từ tín chỉ carbon của Việt Nam rất lớn
Theo tính toán, mỗi năm rừng Việt Nam có thể hấp thụ gần 70 triệu tấn carbon và phát thải của lĩnh vực lâm nghiệp (bao gồm khai thác, trồng rừng, thậm chí kể cả cháy rừng, phá rừng…) là khoảng 30 triệu tấn carbon.
Đối thoại, nâng cao nhận thức của nhà xuất khẩu sẽ ‘hóa giải’ cơ chế CBAM?
Tiến sỹ Devmali Perera, Khoa Kinh doanh, Đại học RMIT Việt Nam nhận định, bằng việc thực hiện ngay các giải pháp ngắn hạn, đồng thời triển khai chiến lược dài hạn, Việt Nam có thể giải quyết các thách thức của CBAM và hướng tới thực hiện cam kết quốc gia về đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Những cách thức để thúc đẩy FDI vào Việt Nam
Cuộc khảo sát cho thấy những cam kết ngày càng tăng về tính bền vững của các doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam, với 7% đã đạt được mức trung hòa carbon, 37% đặt ra mục tiêu hoàn thành vào hoặc trước năm 2050, 18% tham vọng đặt mục tiêu đạt được mức trung hòa carbon vào năm 2030.
Cố gắng giảm tối thiểu 39,31 triệu tấn CO2 năm 2025 và 79,1 triệu tấn đến năm 2030
Lâm nghiệp là lĩnh vực có tiềm năng lớn trong việc giúp các quốc gia, trong đó có Việt Nam, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cam kết tăng khả năng đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC). Trên cơ sở đó, Bộ NN&PTNT đã giao lĩnh vực lâm nghiệp và sử dụng đất giảm tối thiểu là 39,31 triệu tấn CO2 đến năm 2025 và 79,1 triệu tấn đến năm 2030.
Dự kiến, năm 2028, sàn giao dịch tín chỉ carbon tại Việt Nam được đưa vào vận hành
Tiến sỹ Hà Huy Ngọc, Viện Kinh tế Việt Nam cho biết, nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển ngành kinh tế xanh, đến từ nguồn dự trữ carbon dồi dào từ tài nguyên rừng, tài nguyên phát triển năng lượng tái tạo mạnh mẽ (điện mặt trời, điện gió), tốc độ phát triển nhanh nhất khu vực về kinh tế số…
17 tổ chức giáo dục và đào tạo hàng đầu Australia khám phá cơ hội hợp tác với Việt Nam
Đứng thứ 11 trên toàn cầu về các chương trình bền vững, các cơ sở giáo dục của Australia luôn đi đầu trong nghiên cứu và đổi mới các công nghệ xanh. Vì thế, các cơ sở giáo dục sẵn sàng đóng góp vào những nỗ lực khử carbon của Việt Nam và chia sẻ tầm nhìn thịnh vượng".
Hàng hóa Việt xuất sang Châu Âu đối mặt với những quy định khắt khe nào?
Việt Nam đã xuất khẩu lượng hàng hóa trị giá hơn 200 tỷ USD sang thị trường 27 nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) trong 4 năm đầu thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, mức tăng trưởng 12-15%/năm.