# năng suất lao động
Tăng cường thúc đẩy nâng cao năng lực cạnh tranh lao động Việt Nam
Trong thời kỳ hội nhập toàn cầu, bằng cấp chứng chỉ quốc tế là một công cụ thiết yếu để tăng năng lực cạnh tranh của nhân lực lao động Việt Nam. Chứng chỉ quốc tế góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất của thị trường lao động Việt Nam, tăng năng lực cạnh tranh, giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững.
Cải cách thể chế: Động lực cho tăng trưởng
Các chuyên gia đánh giá, kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn phục hồi, chứ không phải giai đoạn tăng trưởng bền vững, có tính lâu dài. Việc quan trọng hơn con số tăng trưởng GDP 6,81% năm 2017 đó là nền kinh tế xác lập được động thái tăng trưởng mới - mục tiêu là tái cơ cấu nền kinh tế.
Ngân hàng Thế giới tài trợ 155 triệu USD hỗ trợ tự chủ giáo dục Đại học tại Việt Nam
Ban Giám đốc điều hành của Ngân hàng Thế giới đã phê duyệt khoản tín dụng 155 triệu đô la Mỹ để tăng cường năng lực nghiên cứu, giảng dạy và thể chế của ba trường Đại học tự chủ và cải thiện quản lý hệ thống giáo dục Đại học của Việt Nam.
Sau 20 năm: Năng suất lao động Việt Nam tăng 3 lần nhưng chỉ bằng 1/3 Thái Lan
Ngày 9/12, tại Hội nghị "Thúc đẩy cải tiến, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công thương", lãnh đạo ngành công thương cho biết năng suất lao động của Việt Nam đang có sự tăng trưởng rõ rệt.
Năng suất và chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức chương trình Hội nghị Tổng kết chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” sau 10 năm triển khai đồng hành cùng doanh nghiệp.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Yếu tố cốt lõi thời đại CMCN 4.0
Sau 35 năm đổi mới, chất lượng nguồn nhân lực nước ta đã không ngừng được nâng cao. Tuy nhiên, về thực chất, sự phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam, chưa tương xứng với tiềm năng trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng. Xung quanh vấn đề này, PV đã có cuộc trao đổi với ĐBQH TP. Hà Nội, GS. Hoàng Văn Cường.
Năng suất lao động của Việt Nam vẫn thấp so với các quốc gia trong khu vực
Tăng trưởng của Việt Nam đang có xu hướng giảm và nếu chỉ duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 6%/năm thì ước tính Việt Nam phải mất gần 20 năm nữa mới đạt mức thu nhập bình quân đầu người của Malaysia năm 2010 và hơn 10 năm nữa mới bằng Thái Lan năm 2010. Để thoát khỏi tình trạng này, tăng trưởng năng suất lao động đóng vai trò cốt yếu.
Các giải pháp thúc đẩy năng suất lao động trong tình hình mới
Việt Nam cần phát triển hơn nữa nguồn nhân lực có chất lượng cao, tăng khả năng hấp thụ công nghệ và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp, phát triển thị trường khoa học và công nghệ, đồng bộ hóa, nâng cao năng lực thực thi chính sách về năng suất và đổi mới sáng tạo.
Những điểm mạnh và yếu của năng suất lao động ở Việt Nam
Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc gia nhập các Hiệp định thương mại tự do, hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới đã mở ra các cơ hội việc làm cho người lao động.
Đến năm 2030, Việt Nam sẽ lọt top 3 ASEAN về tốc độ tăng năng suất lao động
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định 1305/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030.
Lợi nhuận Cao su Tân Biên (RTB) trong quý I/2024 tăng trưởng hơn 87% so với cùng kỳ năm ngoái
Công ty cổ phần Cao su Tân Biên (mã chứng khoán RTB - UPCoM) vừa báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2024 với lợi nhuận tăng trưởng hơn 87% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các đề xuất tại diễn đàn “Nâng cao năng suất lao động quốc gia năm 2024”
Dự Diễn đàn có 450 cán bộ, đoàn viên công đoàn, công chức, viên chức, trong đó có 95 công nhân lao động tiêu biểu về sức sáng tạo, năng suất cao được lựa chọn từ các ngành, địa phương, đơn vị trong cả nước.
Năng suất lao động là thước đo, đánh giá, so sánh trình độ phát triển giữa các quốc gia
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Nâng cao năng suất lao động là nhiệm vụ quan trọng, vừa cấp bách, vừa mang tính chiến lược, lâu dài của cả hệ thống chính trị - là con đường ngắn nhất đưa nước ta bắt kịp, tiến cùng và vượt lên trong xây dựng, phát triển đất nước nhanh, bền vững.