# cơ chế đặc thù
Hà Nội: Đề xuất hàng loạt cơ chế đặc thù cho các dự án địa ốc
Tại Hội nghị công tác quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản, phát triển, quản lý đô thị trên địa bàn Thủ đô, UBND TP. Hà Nội kiến nghị Bộ Xây dựng báo cáo Chính phủ phân cấp cho TP chủ động thực hiện một số nội dung đặc thù nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng và phát triển đô thị.
Chính phủ chưa xem xét cơ chế đặc thù dự án 3 tuyến đường sắt đô thị Hà Nội
TP. Hà Nội chưa hoàn thiện các thủ tục và Bộ KH&ĐT chịu trách nhiệm trước Chính phủ về thẩm định dự án chưa nhận được đủ hồ sơ. Do đó, Chính phủ chưa có điều kiện xem xét cơ chế đặc thù 3 dự án tuyến đường sắt đô thị trên địa bàn.
TP.Hồ Chí Minh được áp dụng thí điểm hàng loạt cơ chế đặc thù
Sáng nay (14/11), Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.
Không bổ sung 18.800 tỷ đồng cho dự án chống ngập, bệnh viện như dự kiến
Trong điều kiện áp lực cân đối ngân sách trung ương khó khăn, Ủy ban Tài chính Ngân sách nhất trí với đề nghị của Chính phủ không bổ sung từ ngân sách trung ương cho TP. Hồ Chí Minh 18.800 tỷ đồng để thực hiện một số dự án như dự kiến trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020.
Cần cơ chế đặc thù đủ mạnh, hấp dẫn để thu hút người tài
Việc thu hút, ứng xử với người tài cũng cần cơ chế linh hoạt, hợp lý, tránh cứng nhắc, dập khuôn để có thể động viên, khích lệ người tài phát huy cao độ năng lực bản thân.
Đề xuất cơ chế đặc thù phục hồi kinh tế thành phố Hồ Chí Minh sau giãn cách
Ngày 6/9, Trường Đại học Kinh tế - luật và Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ ngân hàng Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh đã công bố nghiên cứu “Kiến tạo động lực phục hồi kinh tế thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Covid-19 lần thứ 4”.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua nhiều cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thừa Thiên Huế
Chiều 11/10, tại phiên họp lần thứ 4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) đã xem xét, cho ý kiến nội dung Tờ trình của Chính phủ Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế. Tham dự phiên họp có Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải.... Về phía Thừa Thiên Huế có ông Lê Trường Lưu, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh, cùng đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành.
Hôm nay, Quốc hội biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng
Hôm nay (13/11), Quốc hội sẽ tiến hành họp phiên toàn thể tại hội trường, biểu quyết thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng. Sau đó, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ phát biểu bế mạc kỳ họp.
Cơ chế đặc thù cho vật liệu làm cao tốc Bắc-Nam vẫn còn “vướng”
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025 phải hoàn thành cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020, gồm 11 dự án thành phần. Thế nhưng, hiện tại, vật liệu làm cao tốc đang thiếu bởi cơ chế đặc thù vẫn còn “vướng”.
Hôm nay, ngày 07/01, Quốc hội thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ
Theo chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, hôm nay, ngày 07/01 Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Liên quan đến cao tốc Bắc-Nam phía Đông: Công an, thanh tra, kiểm toán tham gia từ khâu lập dự án
Nhấn mạnh tính minh bạch, tiến độ của dự án, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể đã khẳng định như vậy khi giải trình trước Quốc hội đối với các ý kiến của đại biểu về dự án đường cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn II.
Quốc hội cho phép áp dụng cơ chế đặc thù đối với dự án trọng điểm, cấp bách
Chiều nay, ngày 11/01, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, có các cơ chế đặc thù để triển khai đầu tư xây dựng những công trình trọng điểm, cấp bách.
Đề xuất cơ chế đặc thù, vượt trội để TP. Thủ Đức trở thành trung tâm động lực mới cho TP. Hồ Chí Minh
Là phát biểu chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi tại Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Đảng bộ TP Thủ Đức khóa I, nhiệm kỳ 2020- 2025 vừa được tổ chức.
Phiên họp thứ 16 cho ý kiến, xem xét các vấn đề kinh tế, ngân sách và nhân sự
Phiên họp thứ 16 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra từ ngày hôm nay, ngày 10 đến 12/10. Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về công tác nhân sự; xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ liên quan đến nhân sự.
Ngày 26/10, Quốc hội thảo luận dự thảo 02 Nghị quyết, 02 dự án Luật
Hôm nay, ngày 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về dự thảo 02 Nghị quyết: Thí điểm cấp quyền lựa chọn biển số xe ô tô thông qua đấu giá và cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột. Buổi chiều, Quốc hội nghe giải trình và thảo luận dự án Luật Phòng thủ dân sự và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi.
Hôm nay, Quốc hội sẽ thông qua 06 Nghị quyết, 01 Luật sửa đổi và bế mạc Kỳ họp thứ tư
Hôm nay, ngày 15/11, ngày làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua 04 Nghị quyết liên quan đến Quốc hội, Nghị quyết về cơ chế đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, Nghị quyết về thí điểm đấu giá biển số xe ô tô ... Quốc hội tiến hành bế mạc Kỳ họp thứ tư.
Gian nan tìm giải pháp tìm kiếm nguồn lực phát triển đô thị
Thông tin từ Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 888 đô thị. Sự phát triển của các đô thị Việt Nam còn nhiều yếu tố chưa bền vững, hạ tầng vẫn chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa.
Thực hiện 03 Chương trình mục tiêu quốc gia cần cơ chế đặc thù và 05 vấn đề nhằm tháo gỡ vướng mắc
Tại Phiên họp thứ 7, Đoàn giám sát của Quốc hội đã thảo luận về "kết quả thực hiện, khó khăn, vướng mắc trong triển khai 03 Chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn 2021-2023 và đề xuất giải pháp, cơ chế đặc thù tháo gỡ vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các Chương trình trong thời gian tới”, trong đó nêu một số khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện và đề xuất, kiến nghị 05 vấn đề.
Các Chương trình mục tiêu quốc gia: Cần cơ chế đặc thù cho an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu sổ
Nhiều Đại biểu Quốc hội đề nghị có cơ chế đặc thù ưu đãi trong các chương trình cho những tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn theo hướng được tỷ lệ hỗ trợ cao hơn, để các địa phương này có thêm nguồn lực thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và các chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.
Hôm nay, Quốc hội thảo luận cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng và chính sách tiền tệ hỗ trợ phục hồi kinh tế-xã hội
Hôm nay, thứ Tư, ngày 01/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; thí điểm cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng; chính sách tài khóa, tiền tệ của Chương trình phục hồi kinh tế-xã hội.