# khí đốt
Châu Âu đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để đáp ứng nhu cầu khí đốt
Theo nghiên cứu của tổ chức phi chính phủ Global Witness sử dụng dữ liệu từ hãng tư vấn năng lượng hàng đầu thế giới Rystad Energy (Na Uy), nhu cầu khí đốt của Châu Âu đang thúc đẩy khoản đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để sản xuất nhiên liệu trên toàn cầu trong thập kỷ tới.
Khí đốt Nga chảy mạnh sang một nước Châu Âu
Nga đang trông cậy vào khả năng của tập đoàn dầu khí khổng lồ Gazprom và chính phủ tiếp tục nỗ lực thúc đẩy các thỏa thuận mua bán khí đốt ở Trung Á.
Gazprom - "ông lớn” khí đốt Nga hiện giờ ra sao?
Châu Âu đã quyết tâm “cai” khí đốt Nga và về cơ bản đã làm được. Vì vậy, Gazprom - “con át chủ bài” của Nga trong cuộc đối đầu với phương Tây giữa bối cảnh chiến tranh Nga-Ukraine - đã rơi vào thế khó.
Khi nhiên liệu được vũ khí hóa, quyền lựa chọn không dành cho kẻ phụ thuộc
Dưới tác động của xung đột Nga-Ukraine, người ta tin rằng, năng lượng có thể được sử dụng làm vũ khí. Sự phụ thuộc quá mức vào năng lượng hóa thạch có thể nhanh chóng trở thành những điểm yếu của Liên minh Châu Âu (EU).
Vì sao, nợ công của Nga thấp hơn các nước Châu Âu?
Giá khí đốt thấp kỷ lục, kinh tế Nga vẫn vững. Nợ công của Nga thấp hơn các nước Châu Âu và Mỹ nhiều lần, nguyên nhân do điều hành hay lý do nào khác biệt?
Vĩnh Phúc: Sản xuất công nghiệp dần phục hồi, IIP tháng Ba tăng 25,73%
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 3/2024 trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc tăng 25,73% so với tháng trước, nhưng giảm 3,16% so với cùng kỳ năm trước.
Khí đốt Nga có thể ‘hái ra tiền’ ở thị trường Trung Quốc
Trước đây, đường ống Power of Siberia 1 (POS1) đã được xây dựng, nhưng hiện nay, Nga cần bổ sung đường ống thứ hai, thậm chí còn lớn hơn đường ống trước, được gọi là Power of Siberia 2 (POS2). Các cuộc đàm phán đã diễn ra trong nhiều năm nhưng giờ sẽ tăng tốc và có khả năng sớm đạt được thỏa thuận chính thức.
Châu Âu vẫn đam mê khí đốt của Nga
Mặc dù Liên minh Châu Âu (EU) đã giảm mua khí đốt Nga nhưng một lượng đáng kể vẫn đang chảy vào khối.
Một số quốc gia Châu Âu bày tỏ sự dè đặt đối với lệnh cấm LNG Nga
Ngày 21/5, Bỉ, Đức và Pháp đã yêu cầu Ủy ban Châu Âu (EC) đánh giá những hậu quả có thể xảy ra khi áp đặt lệnh cấm xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Dù phụ thuộc mạnh vào khí đốt Nga, Áo vẫn quyết 'dứt áo ra đi'
Nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu kinh tế Đức (DIW) cho thấy, tỷ trọng khí đốt Nga trong tiêu thụ hàng năm của Áo là 95%, trong khi các nước khác của Liên minh Châu Âu (EU) có tỷ trọng 14%.
Theo IEA, đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2.000 tỷ USD
Báo cáo mới nhất của IEA thể hiện, đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2.000 tỷ USD năm 2024, gấp đôi số tiền đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch.
Khủng hoảng khí đốt ở Châu Âu bao giờ mới chấm dứt?
Ông Javier Blas, chuyên gia phân tích của Bloomberg nhận định, cuộc khủng hoảng khí đốt ở Châu Âu "còn lâu mới kết thúc". Điều này đi ngược lại tất cả các tuyên bố chính thức kể từ mùa Đông năm 2022, khi lục địa này cho rằng đã giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng, trước khi nó kịp xảy ra.
Châu Âu cậy nhờ Azerbaijan khi khí đốt Nga có nguy cơ ngừng chảy qua Ukraine
Các quan chức chính phủ và công ty Châu Âu đang đàm phán các đối tác ở Ukraine về cách duy trì dòng khí đốt trong năm tới. Theo một số quan chức giấu tên, lựa chọn đã được thảo luận là các công ty Châu Âu mua và bơm khí đốt từ Azerbaijan vào các đường ống của Nga hướng tới Châu Âu.
Thủ tướng Olaf Scholz nói, gói trừng phạt tiếp theo sẽ sớm xảy ra với Nga
Nhà lãnh đạo Đức nói, trong gói trừng phạt mới chống Nga có lệnh cấm các nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) tái xuất khẩu khí đốt hóa lỏng của Nga thông qua Châu Âu, nhưng Berlin vẫn chưa bật đèn xanh cho điều này.
Nga đã vượt qua Mỹ về nguồn cung cấp khí đốt cho Châu Âu
Theo tờ Financial Times của Anh dẫn nguồn công ty tư vấn ICIS, trong tháng 5/2024, sau gần 2 năm, Nga đã vượt qua Mỹ về nguồn cung cấp khí đốt cho Châu Âu.
Azerbaijan là đối tác năng lượng đáng tin cậy của EU
Sự bất ổn trong mối quan hệ giữa Liên minh Châu Âu - EU và Nga, cùng với trữ lượng khí đốt tự nhiên ngày càng cạn kiệt, đã buộc các nhà lãnh đạo Châu Âu phải tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. Và, Azerbaijan đang là cái tên sáng giá khác để thay thế khí đốt Nga.
Gói trừng phạt thứ 14: Nga khẳng định EU không đạt được mục tiêu
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev bình luận trên Telegram rằng, gói trừng phạt thứ 14 của Liên minh Châu Âu (EU) sẽ không đạt được mục tiêu và sẽ là một hành động thù địch khác nhằm vào Nga.
Châu Âu vẫn tăng cường nhận hàng của Gazprom
Ông Tom Marzec-Manser, người đứng đầu bộ phận phân tích khí đốt tại công ty thông tin hàng hóa ICIS nhận định: “Thật bất ngờ khi thị phần khí đốt của Nga ở Châu Âu tăng lên đáng kể, bất chấp mọi nỗ lực nhằm giảm phụ thuộc vào nguồn cung năng lượng từ quốc gia này”.
Chỉ thị mới về Power of Siberia 2 của Tổng thống Nga và Chủ tịch Trung Quốc là gì?
Hãng tin Interfax dẫn lời Phó thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết: “Công việc sẽ được xúc tiến nhằm thống nhất các điều khoản và thông số. Các hướng dẫn đã được đưa ra để thực hiện việc này càng sớm càng tốt”.
Nga tuyên bố sẵn sàng bán khí đốt cho Châu Âu
Hãng thông tấn RIA dẫn lời Phó Thủ tướng Alexander Novak cho hay, việc vận chuyển khí đốt tương lai phụ thuộc vào việc Kiev có muốn tiếp tục thỏa thuận này hay không.