# than
Kết nối với các đối tác tiềm năng của Nam Phi trong lĩnh vực than, khoáng sản
Đánh giá cao năng lực khai thác và xuất khẩu than của Nam Phi (sản xuất gần 260 triệu tấn năm 2020, trong đó xuất khẩu chiếm khoảng 30%), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị Đại sứ Nam Phi hỗ trợ giới thiệu, kết nối các đối tác tiềm năng của Nam Phi trong lĩnh vực than, khoáng sản với các doanh nghiệp lớn của Việt Nam.
Nhu cầu tăng cao, Việt Nam tăng cường nhập khẩu than từ Nam Phi
Các doanh nghiệp đang khẩn trương và tích cực tìm kiếm nguồn than nhập khẩu từ Nam Phi phục vụ sản xuất điện và sản xuất công nghiệp trong nước trong thời gian tới, cụ thể là 36 triệu tấn trong năm 2021 và dự báo khoảng 46,5 triệu tấn than trong năm 2025 lên 123,7 triệu tấn vào năm 2045.
EVN và TKV ký biên bản phối hợp đảm bảo cung ứng than cho sản xuất điện
Tại Quảng Ninh, Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam TKV đã họp trao đổi nội dung hợp tác và ký biên bản phối hợp đảm bảo cung ứng than cho sản xuất điện phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương về nguồn cung cấp than cho sản xuất điện, đạm
Để đảm bảo cung cấp đủ than cho sản xuất điện và đạm năm 2023 và các năm tiếp theo, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu các Tập đoàn, Tổng công ty, chủ đầu tư nhà máy nhiệt điện than, nhà máy đạm phải bảo đảm đủ nguồn cung than cho sản xuất điện, đạm để phục vụ phát triển kinh tế đất nước và sinh hoạt của người dân; không được để thiếu hụt, đứt gãy nguồn cung than (kể cả việc thiếu hụt, đứt gãy cục bộ).
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1: Đảm bảo cung cấp nhiên liệu, vật tư phục vụ sản xuất kinh doanh điện cho mùa khô
Trong các tháng mùa khô, các Nhà máy Nhiệt điện nói chung và Công ty Nhiệt điện Mông Dương nói riêng được A0 huy động với công suất cao (sản lượng điện huy động trong các tháng mùa khô ước đạt 60% tổng sản lượng điện trong cả năm).
Làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề cung cấp than cho sản xuất điện
Hiện nay, trên một số phương tiện thông tin đại chúng có nêu về việc “thiếu 1 triệu tấn than cho nhiệt điện”. Để tránh sự hiểu lầm của dư luận về trách nhiệm của các đơn vị cung cấp than, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cung cấp thông tin để làm rõ.
Lộ trình nào để đến năm 2050, không còn sử dụng than để phát điện?
Bộ Công Thương thông tin, Việt Nam phát triển công nghệ theo từng giai đoạn và phù hợp với từng chủng loại than sử dụng, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới theo từng giai đoạn.
Chỉ thị của Thủ tướng về đảm bảo cung ứng điện, cung cấp than, khí cho sản xuất điện
Để bảo đảm vững chắc an ninh năng lượng, an ninh cung cấp điện cho sản xuất - kinh doanh và tiêu dùng của Nhân dân trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ thị gửi đến các cơ quan, bộ, ngành liên quan với những yêu cầu cụ thể.
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia đến năm 2050 có gì mới?
Nhằm: Xác định các danh mục dự án cụ thể, tiến độ thực hiện các chương trình, dự án theo từng giai đoạn từ nay đến năm 2030; xác định phương thức, nguồn lực, cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc triển khai thực hiện.
Theo IEA, đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2.000 tỷ USD
Báo cáo mới nhất của IEA thể hiện, đầu tư toàn cầu vào công nghệ và cơ sở hạ tầng năng lượng sạch sẽ đạt 2.000 tỷ USD năm 2024, gấp đôi số tiền đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch.
Hành trình xây dựng và phát triển thương hiệu VPG – CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát
Không chỉ hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm quặng sắt, than cốc, than nhiệt,… mà CTCP Đầu tư Thương mại Xuất nhập khẩu Việt Phát (mã chứng khoán: VPG) còn mở rộng sang lĩnh vực bất động sản khu công nghiệp với dự án quy mô lớn. Thương hiệu VPG hoạt động như thế nào? Hãy cùng Thương hiệu và Công luận tìm hiểu về thương hiệu VPG.