# động lực tăng trưởng
Việt Nam cần động lực tăng trưởng mới để củng cố quá trình hồi phục hậu Covid-19
Kinh tế Việt Nam, dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi Covid-19, vẫn chịu đựng tốt và sẽ phục hồi, theo báo cáo mới ra mắt của Ngân hàng Thế giới.
Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế
Sang năm 2019, Bộ Kế hoạch và Đầu tư dự kiến tổng thu cân đối ngân sách nhà nước đạt khoảng 1.411.300 tỷ đồng, tăng khoảng 7% so với 2018...
Phát triển kinh tế biển để nâng cao “thế trận lòng dân” trên các vùng biển, đảo
Kinh tế biển và ven biển đóng góp tỷ lệ lớn vào tổng sản phẩm quốc nội; việc phát triển kinh tế biển có vai trò quan trọng trong tăng cường sức mạnh tổng hợp, thế và lực của quốc gia cũng như nâng cao “thế trận lòng dân” trên các vùng biển, đảo.
Chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Quốc hội ban hành Nghị quyết số 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
GDP quý II/2022 đạt 7,72%, tăng mạnh so với cùng kỳ
Sáng nay, 29/06, Tổng cục Thống kê công bố số liệu: GDP quý II ước tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2021.
Việt Nam hoàn toàn có thể sử dụng khoản vay ODA cho phép hoàn trả trong dài hạn
Bốn năm trở lại đây, các khoản vay của Việt Nam từ các tổ chức quốc tế, trong đó có JICA đã giảm từ 16 - 20% so với trước đây. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và có ảnh hưởng trên trường quốc tế.
Giáo dục phải kiến tạo những động lực tăng trưởng mới để phát triển nhanh và bền vững
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, kiến tạo động lực tăng trưởng mới là yêu cầu cấp thiết, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo "không giới hạn" cùng nguồn nhân lực chất lượng cao được xem là động lực tăng trưởng mới và giáo dục đại học là trụ cột quan trọng cho sự phát triển này.
Đáy nền sản xuất Việt Nam đã qua và năm 2024 là năm phục hồi kinh tế
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 được các chuyên gia đánh giá tiếp tục là điểm sáng của kinh tế toàn cầu. Chỉ số hàng tồn kho nhà bán lẻ trên toàn cầu đã trở về mức bền vững. Từ đó có thể kỳ vọng đáy nền sản xuất Việt Nam đã qua và năm 2024 là năm phục hồi kinh tế.
Phát huy vai trò nền kinh tế kết nối, động lực tăng trưởng dựa vào xuất khẩu
Triển vọng thương mại toàn cầu năm 2024 vẫn rất bấp bênh, nền kinh tế nước ta vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức không hề nhỏ. Vì vậy, năm 2024, cần phát huy vai trò nền kinh tế kết nối, động lực tăng trưởng dựa vào xuất khẩu.
Tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới
Về các giải pháp cụ thể, Thủ tướng nhấn mạnh phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy quyết liệt các động lực tăng trưởng mới.
Làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, Việt Nam cải thiện môi trường kinh doanh nhanh nhất trong 20 năm qua
Dù Việt Nam được đánh giá có môi trường kinh doanh cải thiện nhanh nhất trong 20 năm qua nhưng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng vẫn đề xuất một số nhóm nhiệm vụ, giải pháp chính cần tập trung triển khai trong các tháng còn lại của năm 2024.