# quản lý nợ công
Nợ Chính phủ chạm trần, nợ công chạm mức 61,8 GDP
Ngày 22/5 tới, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội Khóa XIV sẽ được khai mạc tại Hà Nội. Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 13 dự án luật, trong đó có Luật Nợ công.
Bộ Chính trị ban hành nghị quyết về quản lý nợ công
Bộ Chính trị vừa ban hành nghị quyết về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Cải cách quản lý tài chính công trên cơ sở 03 trụ cột
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc với các tổ chức đối tác phát triển liên quan đến tài chính của Việt Nam.
Việt Nam cải cách mạnh mẽ về quản lý nợ công, kiểm soát được nợ công
Đến năm 2025 chỉ tiêu nợ công dự báo khoảng 45,3% GDP, nợ Chính phủ khoảng 41,6% GDP; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách Nhà nước cao nhất cả giai đoạn rơi vào năm 2021 là khoảng 24,8%.
Quản lý nợ công hiệu quả, cần tập trung vào một đầu mối thực hiện, chịu trách nhiệm
Theo ông Francois Painchaud, đại diện thường trú của Quỹ Tiền tệ Quốc tế tại Việt Nam thì, việc quản lý nợ công của Việt Nam đã đạt nhiều kết quả, tỉ lệ nợ trên GDP của Việt Nam đã giảm từ mức trên 60% vào năm 2017 xuống còn trên 40% vào năm 2021 nhờ các chính sách tài khóa thận trọng.
Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP
Các chỉ tiêu an toàn nợ được kiểm soát chặt chẽ, hiệu quả công tác quản lý nợ công, nợ Chính phủ trong năm 2023 tiếp tục được giữ vững. Đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18,8% thu ngân sách Nhà nước.
Danh mục nợ nước ngoài hiện hành chủ yếu vẫn là các khoản vay kỳ hạn dài, lãi suất ưu đãi
“Với mức nợ thấp so với trần như hiện nay và cơ cấu nợ thuận lợi sau một thời gian Bộ Tài chính tham mưu cho Chính phủ cơ cấu lại nợ công, Việt Nam có nhiều dư địa vay nợ công để triển khai vay vốn cho những dự án lớn là động lực của nền kinh tế, tạo ra hiệu quả kinh tế nhanh nhất và bền vững nhất”, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết.
Kế hoạch vay, trả và quản lý nợ công năm 2024 có gì mới?
Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2024 và Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2024 – 2026 nhằm đảm bảo nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn các khoản nợ công, không ảnh hưởng đến hệ số tín nhiệm quốc gia.
Nợ công và công nợ có giống nhau không?
Nợ công là gì? Công nợ là gì? Nợ công và công nợ có giống nhau không? Ví dụ cụ thể về công nợ và nợ công. Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong quản lý nợ công?