# đường sắt tốc độ cao
Trình báo cáo dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam trước 1/5
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng giao Hội đồng thẩm định nhà nước khẩn trương thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam để Bộ GTVT hoàn chỉnh dự thảo tờ trình của Ban Cán sự Đảng Chính phủ trình Bộ Chính trị.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam dự kiến 58,71 tỷ USD sẽ được trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư vào tháng Chín tới
Thông tin từ Bộ Giao thông Vận tải, căn cứ Chương trình làm việc của Bộ Chính trị, Ban Bí thư năm 2022, dự kiến tháng Chín tới, Chính phủ sẽ trình Bộ Chính trị xem xét, có ý kiến về chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Tập trung nguồn lực phát triển đường sắt tốc độ cao, đô thị và đường sắt kết nối cảng biển quốc tế, cảng hàng không
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 265/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành về Đề án tổng kết 10 năm thực hiện Kết luận số 27-KL/TW của Bộ Chính trị về chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam.
Tây Ban Nha mong muốn hợp tác với Việt Nam về đường sắt tốc độ cao
Bà Pilar Méndez Jiménez - Đại sứ Tây Ban Nha bày tỏ mong muốn hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực đường sắt, bao gồm đường sắt tốc độ cao.
Phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam trước năm 2045
Bộ Chính trị đề ra mục tiêu chung là phát triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại, đồng bộ nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến năm 2045 nước ta là nước phát triển có thu nhập cao. Vận tải đường sắt đóng vai trò chủ đạo trên hành lang kinh tế Bắc-Nam, các hành lang vận tải chính Đông-Tây và vận tải hành khách tại các đô thị lớn.
Hai kịch bản đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam của Bộ Giao thông vận tải đưa ra 4 kịch bản để nghiên cứu, gồm cả xây dựng tuyến đường sắt hoàn toàn mới và nâng cấp đường sắt hiện hữu. Bộ Giao thông vận tải cho biết, đang phối hợp với các bộ ngành liên quan chỉ tập trung nghiên cứu hai kịch bản cho dự án trên.
Cần làm rõ các giải pháp về nguồn lực, chính sách, pháp luật và hiệu quả đầu tư đường sắt tốc độ cao
Khẳng định quan điểm đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là động lực phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh. Thực tiễn đã chứng minh hạ tầng giao thông vận tải phát triển đến đâu, không gian phát triển mới về đô thị, khu công nghiệp, dịch vụ, du lịch được hình thành, quỹ đất được khai thác hiệu quả.
Sẽ áp dụng cơ chế đặc thù để đầu tư đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam
Chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần rất lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Năm 2024 sẽ khởi công 19 dự án giao thông lớn
Mục tiêu của Bộ Giao thông vận tải năm 2024 là sẽ khởi công 19 dự án lớn và phấn đấu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định: Việc phát triển đường sắt tốc độ cao "không làm không được"
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, việc phát triển đường sắt tốc độ cao "không làm không được", phải quyết tâm làm và sẽ làm được. Bởi ngành đường sắt phải đặt trong sự vận động và phát triển, với phương châm "đi sau nhưng về trước", tận dụng lợi thế của người đi sau, đi nhanh hơn và bền vững hơn.
Phát triển đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam nhằm giảm chi phí logistic, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, tuyến đường sắt tốc độ cao với tốc độ thiết kế 350 km/giờ, vận tải hành khách và vận tải hàng hoà khi có nhu cầu. Bộ Giao thông vận tải đã phối hợp với Tổng cục Thống kê đánh giá tác động của dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đến nền kinh tế cho thấy, dự án có thể đóng góp khoảng 1 điểm % tăng trưởng GDP mỗi năm trong giai đoạn 2025-2037.
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với phương án nào?
Việc triển khai đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh; một quốc gia công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cần phải đầu tư đường sắt tốc độ cao để giảm chi phí logistics, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam là phải đột phá, đổi mới với tầm nhìn chiến lược, hiện đại, hiệu quả
Theo đó, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam có đầy đủ cơ sở chính trị, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn. Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm, nguyên tắc, phương pháp luận là phải đột phá, đổi mới với tầm nhìn chiến lược, hiện đại, hiệu quả.
Xây dựng ngành công nghiệp đường sắt đồng bộ, hiện đại
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nêu rõ: "Các cơ chế, chính sách phát triển mạng lưới đường sắt đô thị ở TP. Hà Nội, TP. HCM phải đồng bộ, khả thi, cụ thể, chỉ rõ cách làm, ai làm, vướng mắc ở đâu và đề xuất cấp thẩm quyền tháo gỡ".
Đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Bắc - Nam có tốc độ thiết kế 350 km/h "thẳng nhất có thể"
Báo cáo tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam cần thể hiện được quan điểm đầu tư xây dựng tuyến đường sắt có tốc độ thiết kế 350 km/h "thẳng nhất có thể", "gặp núi qua núi, gặp sông bắc cầu".
Trình Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam tại kỳ họp thứ 8
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các bộ liên quan có báo cáo cụ thể, chi tiết, thực tiễn trên nguyên tắc: Báo cáo cơ sở lựa chọn tốc độ thiết kế 350km/h đường sắt tốc độ cao; Bảo đảm hướng tuyến thẳng nhất có thể... để Chính phủ hoàn thiện trình Quốc hội vào kỳ họp thứ 8.
Chuyên gia phân tích: Cái được và khó khăn khi thực hiện dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam
Những nội dung mà các chuyên gia, nhà quản lý đưa ra gồm: Nguồn vốn, tốc độ, hiệu quả đối với nền kinh tế, xã hội…